7. Kết cấu của luận văn
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển cơ sở hạ tầng ngành bưu điện
1.4.2 Yếu tố môi trường ngành
Hơn một thập niên sau 1975, Bưu điện được xem là ngành nghèo và lạc hậu nhất. Thế nhưng, với tầm nhìn và tư duy đổi mới mạnh mẽ cùng hành động quyết liệt, Bưu điện đã "lột xác" trở thành ngành hiện đại ngang tầm thế giới, đóng vai trị là ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng của đất nước. Hơn 30 năm qua, những bài học và kinh nghiệm đổi mới, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh của ngành Bưu điện vẫn là câu chuyện mang đầy tính thời sự cho các ngành, các lĩnh vực c ủa Việt Nam cũng như là hành trang c ủa ngành thông tin - truyền thông tiếp tục bước vào kỷ nguyên 4.0 và chuyển đổi số.
Ngay từ những ngày đầu c ủa quá trình đổi mới với phương châm "lấy ngồi ni trong", ngành Bưu chính đã đột phá ngay vào khâu logictics và tiến hành các hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với các tập đoàn lớn trên thế giới. Ðến nay, đã
thu hút từ bên ngồi khơng chỉ công nghệ cao mà c ả lượng vố n dồi dào hơn hai tỷ USD để phát triển mạng lưới logictics trong nước, ưu tiên đầu tư cho các trung tâm kinh tế, chính trị, thương mại, các vùng có nhu cầu cao, doanh thu lớn, từ đó tạo vốn để phát triển ở những nơi cịn lại.
Các yếu tố mơi trường ngành bao gồm:
(1) Đối thủ cạnh tranh
Bao gồm các nhà s ản xuất, kinh doanh cùng sản phẩm của DN hoặc kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế. Các doanh nghiệp bưu chính trong nước đã từ lâu phải c ạnh tranh khá quyết liệt với nhiề u nhà cung c ấp dịch vụ nước ngoài với mạng lưới rộng khắp trên thế giới cùng thương hiệu nổi tiếng, những doanh nghiệp này đã thu hút lượng lớn khách hàng Việt Nam sử dụng các dịch vụ bưu chính quốc tế. Khơng chỉ c ạnh tranh với các cơng ty nước ngồi, nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải cũng bắt đầu tham gia vận chuyển hàng hóa, bưu phẩm. Do có giá cước rẻ, thủ tục đơn giản, thời gian giao nhận hàng nhanh... nên các doanh nghiệp này trở thành những đối thủ cạnh tranh "đáng gờm" của bưu điện.
Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đến DN, DN có cạnh tranh được thì mới có khả năng tồn tại ngược lại sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trường. Cạnh tranh giúp DN bưu điện có thể nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng tốt hơn. Do đó yêu cầu đòi hỏi phải phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng tốt hơn.
(2) Khách hàng
Khách hàng là những người có nhu cầu và khả năng thanh tốn về dịch vụ của các DN bưu điện. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của DN trong nề n kinh tế thị trường. Khách hàng có nhu cầu r ất phong phú và khác nhau tuỳ theo từng lứa tuổi, giới tính mức thu nhập, tập qn… Mỗi nhóm khách hàng có một đặc trưng riêng phản ánh q trình sử dụng dịch vụ của họ . Do đó các DN phải có chính sách đáp ứng nhu c ầu từng nhóm cho phù hợp, ảnh hưởng trực tiếp tới việc đầu tư cơ sở hạ tầng của DN.
(3) Nhà cung ứng
Đó là các DN sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước mà cung cấp hàng hoá hay các dịch vụ khác cho các DN bưu chính, ví dụ như các DN cung cấ p thiết bị bưu chính, cơng nghệ phần cứng, phần mềm hay các DN logistics. Nhà cung ứng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của DN. Điều đó thể hiện trong việc thực hiện hợp đồng cung ứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hoá, giá cả, thời gian, địa điểm theo yêu cầu …
1.4.3. Yếu tố năng lực nội tại của bưu điện tỉnh
* Nhóm năng lực dựa trên nguồn lực vật chất
Năng lực tài chính: Các bưu điện c ần một lượng vố n nhất định để đầu tư mặt bằng, kho hàng, thiết bị máy móc chuyên dụng hay các phương tiện vận tải để phục vụ q trình kinh doanh. Các bưu điện này có thể sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vố n trong ngành phân bổ hay có thể huy động vố n từ nhiều nguồ n: ngân sách nhà nước, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vay vốn từ các ngân hàng thương mại.
Hệ thống kho bãi: Kho bãi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống logistics cũng như chuỗi cung ứng, là nơi lưu trữ nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm,… nhằm cung ứng cho khách hàng nhanh nhất với chi phí thấp nhất khi có u c ầu. Bên c ạnh việc thiết lập các trung tâm về logistics đồng bộ, ứng dụng các hệ thố ng chia chọn tự động, ngành Bưu điện cũng chú trọng đầu tư xây dựng các hệ thống kho đa dạng với nhiều loại hình, cung cấp cho khách hàng một giải pháp Logistics tồn diện. Hoạt động kho bãi có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề lưu trữ và bảo quản hàng hóa của doanh nghiệp. Nhờ có hệ thống kho bãi, các doanh nghiệp kinh doanh, phân phối hàng hóa có thể dễ dàng gom các lơ hàng nhỏ lẻ thành các lô hàng lớn, vận chuyể n một lần. Từ đó, chi phí bình qn trên một đơn vị được tối ưu hóa một cách tối đa. Ngồi ra, việc bảo quản nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm tại kho cũng được đảm bảo tốt hơn, giảm bớt hao hụt, mất mát, hư hỏng giúp cung c ấp nguyên vật liệu đúng lúc, tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành liên tục, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất. Kho bãi cũng góp phần đáng kể vào việc duy trì nguồn cung ứng ổn định, giúp doanh nghiệp có thể ứng phó với những thay đổi của thị trường (do tính thời vụ, nhu cầu thay đổi, cạnh tranh,…) cũng như trong việc cung cấp hàng hóa đúng yêu c ầu về số lượng và chất lượng, hóp phần nâng cao uy tín và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
* Nhóm năng lực dựa trên nguồn lực phi vật chất
Năng lực hội nhập: Để bắt nhịp vào xu thế này, bưu chính Việt Nam phải trở thành lĩnh vực dịch vụ mũi nhọ n, có khả năng vươn ra chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới. Năng lực hội nhập thể hiện ở khả năng hợp tác, liên kết với các đối tác nước ngồi. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, các DN bưu chính Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới, các công ty xun quốc gia có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, đặc biệt là cơ sở hạ tầng phát triển. Chính vì vậy các DN bưu chính này muốn tồn tại và phát triển thì khơng chỉ dựa vào nội lực mà còn phải hợp tác, liên kết để mở rộng quy mô và tiềm lực c ủa mình. Cạnh tranh trong điều kiện hiện nay khơng
đồng nghĩa với tiêu diệt lẫn nhau và đặt trong s ự liên kết và hợp tác để cạnh tranh cao hơn. Bên c ạnh đó, năng lực hội nhập cịn thể hiện ở khả năng tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến thơng qua các khóa đào tạo, tập huấn, hội thảo được các tập đồn bưu chính lớn trên thế giới tổ chức thường niên. Bưu điện Việt Nam là thành viên của Liên minh bưu chính thế giới viết tắt UPU.
Năng lực tổ chức quản lý: Tổ chức quản lý tốt trước hết là áp dụng phương pháp quản lý hiện đại đã được DN của nhiều nước áp dụng thành công như phương pháp quản lý theo tình huố ng, quản lý theo tiếp cận quá trình và tiếp c ận hệ thống, quản lý theo chất lượng. DN phải lựa chọn được mơ hình quản lý phù hợp với điều kiện DN mình. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý cịn được thể hiện bằng năng lực cần thiết để quản lý và điều hành, bằng những kiế n thức sâu rộng về ho ạt động kinh doanh của DN, pháp luật trong nước và quốc tế, thị trường,... đến kiế n thức về xã hội, nhân văn hay thể hiện ở việc sắp xế p, bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.