Đánh giá thực trạng khai báo, điều tra tai nạn lao động

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trường đường bộ trên cao (Trang 70 - 72)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

2.4. Thực trạng an tồn sức khỏe nghề nghiệp tại cơng ty

2.4.10. Đánh giá thực trạng khai báo, điều tra tai nạn lao động

Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động là do người lao động thực hiện sai quy trình vận hành an tồn, phối hợp khơng ăn ý hoặc chủ quan trong cơng việc, và do cơng tác kiểm tra giám sát ít được chú trọng.

Sơ cứu người bị nạn

 Khi phát hiện cĩ tai nạn, người phát hiện, người làm cùng gần vị trí xảy ra tai nạn kịp thời sơ, cấp cứu người bị nạn bằng các biện pháp nhanh nhất.

 Trong trường hợp tai nạn khơng thể xử lý bằng các biện pháp sơ cứu đơn giản, phải gọi cứu thương theo số 115, nhằm cấp cứu người bị nạn, hạn chế đến mức tối đa hậu quả của tai nạn.

 Trong quá trình sơ, cấp cứu tại chỗ, những người liên quan phải cĩ trách nhiệm giữ nguyên hiện trường, đảm bảo khơng cĩ sự thay đổi nào đĩ để việc khai báo và điều tra tai nạn khơng bị thiếu sĩt.

 Khai báo điều tra tai nạn lao động

Bảng 2.5. Thống kê tình hình tai nạn lao động tại Dự án

Nguồn: Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Lắp máy Trung Nam

 Khai báo tai nạn lao động: tất cả các vụ tai nạn lao động (TNLĐ) xảy ra, người bị TNLĐ hoặc người cùng làm việc, người quản lý trực tiếp phải khai báo ngay với đơn vị trực tiếp quản lý, Ban AT của Cơng ty.

 Khi xảy ra tai nạn lao động nhẹ đối với nhân viên nhà thầu hoặc nhận việc dưới sự quản lý trực tiếp của Cơng trường. Nhà thầu hoặc cơng trường tiến hành báo cáo kịp thời cho Ban An tồn và Cơng ty theo Biên bản sự cố.

 Khi xảy ra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng thì các Phịng, Ban, Đội, Cơng trường quản lý người lao động phải báo cáo một cách nhanh nhất bằng điện thoại, fax đến Ban AT của Cơng ty, Thanh tra sở Lao động Thương binh Xã hội, cơng an cấp huyện nơi xảy ra TNLĐ theo biểu mẫu Biên bản khai báo tai nạn.

 Trường hợp người bị TNLĐ chết trong quá trình điều trị hoặc do vết thương cũ tái phát kết luận biên bản khám nghiệm tử thi thì các Phịng Ban, Đội, Xưởng, Cơng trường quản lý người lao động phải báo cáo với Ban An tồn, Phịng HCNS, Thanh tra Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội địa phương để giải quyết chế độ chính sách cho người lao động.

 Điều tra TNLĐ: Tất cả các vụ TNLĐ xảy ra đều phải được điều tra lập biên bản kể từ khi xảy ra theo thời hạn sau: Khơng quá 24h đối TNLĐ nhẹ, khơng quá 48h đối với TNLĐ nặng, khơng quá 20 ngày làm việc đối với vụ TNLĐ chết người và khơng quá 40 ngày làm việc đối với vụ TNLĐ cần phải giám định kỹ thuật.

 Thành phần đồn điều tra cấp Cơng ty bao gồm: Người sử dụng lao động hoặc người được ủy quyền làm trưởng đồn, đại diện BCH cơng đồn, đại diện Ban AT.

 Thẩm quyền điều tra: Đồn điều tra TNLĐ cấp Cơng ty cĩ quyền điều tra lập biên bản các vụ TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trường đường bộ trên cao (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)