Xây dựng bộ máy tổ chức và phân cơng trách nhiệm

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trường đường bộ trên cao (Trang 96 - 98)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

3.3. Xây dựng hệ thống quản lý an tồn, sức khỏe, mơi trƣờng

3.3.2. Xây dựng bộ máy tổ chức và phân cơng trách nhiệm

Người sử dụng lao động cần lập ra bộ phận quản lý cơng tác an tồn vệ sinh lao động phù hợp với Cơ sở và hoạt động sao cho cĩ hiệu quả; Chính thức cơng nhận mạng lưới an tồn - vệ sinh viên theo qui định của pháp luật.

Vai trị tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn

Thực thi được kế hoạch chương trình hành động cần phân cơng trách nhiệm quyền hạn đầy đủ và tương xứng cho mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Trên hết, ban lãnh đạo của tổ chức phải bổ nhiệm một (hoặc nhiều) đại diện lãnh đạo, ngồi các trách nhiệm khác phải cĩ vai trị trách nhiệm và quyền hạn được xác định nhằm đảm bảo hệ thống quản lý được thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn; báo cáo các kết quả thực hiện hệ thống quản lý cho Ban lãnh đạo xem xét kể cả các kiến nghị cho việc cải tiến.

Việc nhận diện người đại diện lãnh đạo cần được thơng báo cho những người cĩ liên quan thuộc sự kiểm sốt của tổ chức. Tất cả những người cĩ trách nhiệm quản lý phải chứng minh cam kết của họ đối với việc cải tiến liên tục kết quả hoạt động. Tổ chức phải đảm bảo rằng mọi người tại nơi làm việc chịu trách nhiệm về các khía cạnh mà họ kiểm sốt gắn liền với các yêu cầu của hệ thống.

Các phịng ban, bộ phận của Cơng ty thực hiện cơng việc theo nguyên tắc:

- Tuân thủ pháp luật Nhà nước, điều lệ, qui chế, nội qui, qui định của Cơng ty.

- Tuân thủ chính sách, mục tiêu của Cơng ty theo kế hoạch và định mức đã được duyệt.

- Thực hiện các bước cơng việc theo quy trình PDCA (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá, điều chỉnh).

- Chủ động trong cơng việc, giải quyết cơng việc theo nguyên tắc: bảo vệ lợi ích của Cơng ty thoả mãn khách hàng, hỗ trợ phịng ban, bộ phận khác, khơng để ngưng trệ và cải tiến khơng ngừng.

- Lấy hiệu quả cơng việc làm thước đo mức độ hồn thành cơng việc. - Trưởng phịng ban, bộ phận chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả cơng việc của phịng ban, bộ phận.

- Chịu trách nhiệm vật chất về những sai phạm do khơng thực hiện đúng các qui chế qui định, kế hoạch đề ra.

Ngồi ra, các chức danh trong cơng ty cần quy định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, bao gồm các phịng ban và chức danh của nhân viên tại các phịng ban trách nhiệm, quyền hạn Ban an tồn sức khỏe nghề nghiệp và mơi trường (ban QHSE).

Chức năng:

Ban QHSE cĩ chức năng tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động trong việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động chất lượng, an tồn sức khỏe nghề nghiệp và mơi trường.

Nhiệm vụ:

Đảm bảo hệ thống quản lý QHSE phù hợp các yêu cầu tiêu chuẩn.

Báo cáo với Lãnh đạo cao nhất của Cơng ty kết quả hoạt động hệ thống quản lý QHSE, cơ hội cải tiến, sự cần thiết thay đổi và sáng tạo.

Đảm bảo quảng bá hướng đến khách hàng, mơi trường, an tồn và sức khỏe nghề nghiệp cho tồn bộ tổ chức.

Đảm bảo tính tồn vẹn hệ thống được duy trì khi thay đổi hệ thống quản lý QHSE được hoạch định và áp dụng.

Trưởng nhĩm QHSE (Phụ trách Quản lý ATSKNN và Mơi Trường)

- Xác định các tài liệu, quá trình cần thiết trong hệ thống thống HSE, phân cơng các thành viên biên soạn, theo dõi và giám sát thời gian hồn thành, chất lượng và đảm bảo đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn.

- Cải tiến các quy trình hiện hành theo hướng đơn giản và hiệu quả. - Giám sát việc thực hiện quá trình, quy định đạt được tính hiệu lực, hiệu quả

- Nghiên cứu sâu và kỹ các yêu cầu tiêu chuẩn hiểu và vận dụng các yêu cầu OHSAS 18001 & ISO45001 vào thực tiễn cơng ty một cách hiệu quả

- Xác định các thành viên xây dựng các quy trình liên quan HSE, phối hợp cùng với các đơn vị, kho, cơng trường thi cơng nghiên cứu kỹ các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa theo các điều kiện hợp đồng, báo cáo đánh giá tác động mơi trường.

- Phối hợp các giám đốc dự án, kỹ sư an tồn, cơng nhân thi cơng xác định các rủi ro liên quan an tồn trong quá trình thi cơng và xây dựng các biện pháp an tồn phù hợp, tiến tới xây dựng bộ tiêu chuẩn an tồn của cơng ty.

- Nghiên cứu kỹ các yêu cầu pháp luật, các yêu cầu chủ đầu tư, các yêu cầu tập đồn về mơi trường, an tồn sức khỏe nghề nghiệp đảm bảo phù hợp các yêu cầu pháp lý.

Quảng bá hoạt động cải tiến liên quan an tồn, mơi trường (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế năng lượng, nguyên vật liệu sử dụng, …)

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trường đường bộ trên cao (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)