Xây dựng các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của hạn hán lên lƣu vực sông Srepok

Một phần của tài liệu Đánh giá và dự báo hạn hán lưu vực sông srepok dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu p3 (Trang 35 - 36)

rằng tần suất các sự kiện hạn vừa thƣờng tăng lên ở phía Đông và phía Nam của lƣu vực sông bao gồm khu vực các trạm Madrak, Đà lạt, Đức Xuyên và Đăk Nông (đặc biệt các sự kiện hạn vừa tăng rất cao tại trạm Madrak trong giai đoạn 2040), còn phía Bắc và Tây Bắc thì có xu hƣớng giảm các sự kiện hạn vừa (trạm Bản Đôn, Buôn Mê thuột). Nhƣng ngƣợc lại thì phía Tây Bắc của lƣu vực sông lại có số sự kiện hạn nặng tăng lên cả ở 2 giai đoạn trong tƣơng lai (khu vực trạm Bản Đôn), đây là vùng có thể sẽ bị ảnh hƣởng rất lớn bởi những đợt hạn nặng gây ra; ngoài ra còn có một số ít sự kiện hạn nặng xảy ra ở phía Nam-Đông Nam khu vực nghiên cứu (Trạm Đà Lạt). Việc xác định những khu vực có thể chịu tác động lớn của hạn hán trong tƣơng lai sẽ giúp cho các nhà quản lý có kế hoạch ƣu tiên trong việc quản lý rủi ro do hạn hán gây ra và có kế hoạch tích trữ nƣớc, đảm bảo cân bằng nƣớc phục vụ cho sinh hạt và sản xuất của ngƣời dân trong vùng vào mùa khô.

3.3 Xây dựng các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của hạn hán lên lƣu vực sông Srepok sông Srepok

Theo kết quả dự báo ở trên thì mặc dù lƣợng nƣớc mƣa trung ình hàng năm của lƣu vực sông Srepok tăng nhƣng vẫn xảy ra tình trạng thiếu nƣớc, điều này xảy ra là do ảnh hƣởng của sự biến đổi khí hậu các mùa trong năm làm cho mùa mƣa có lƣợng mƣa tăng rất cao nhƣng ngƣợc lại thì mùa khô lƣợng mƣa lại rất thấp, đặc biệt là những tháng giữa mùa khô (tháng 1 4) hầu nhƣ không có mƣa, kéo theo đó là tình trạng nắng nóng kéo dài gây nên tình trạng thiếu nƣớc - hạn hán cho khu vực. Bên cạnh đó thì do đặc điểm địa hình của khu vực Tây Nguyên thƣờng là núi cao sƣờn dốc làm cho lƣợng nƣớc mƣa sẽ tạo nên dòng chảy mặt và đổ xuống hạ lƣu, nên lƣợng nƣớc mƣa đƣợc giữ lại trong đất rất thấp, và lƣợng nƣớc đƣợc giữ lại không đủ cung cấp cho nhu cầu sử dụng nƣớc vào mùa khô gây nên tình trạng thiếu nƣớc và hạn hán cục bộ. Do đó các giải pháp quản lý hạn hán, phòng chống và giảm thiểu hạn hán cần phải đi đôi với các gải pháp quản lý nguồn nƣớc bền vững cho lƣu vực sông này.

Vậy để phòng chống hạn hán trƣớc hết phải bảo vệ đƣợc nguồn nƣớc. Bảo vệ nguồn nƣớc là điều chỉnh sự phân phối theo hƣớng giảm dòng chảy mùa lũ và tăng cƣờng

89

dòng chảy vào mùa kiệt bằng các giải pháp cụ thể:

Một phần của tài liệu Đánh giá và dự báo hạn hán lưu vực sông srepok dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu p3 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)