1 Kết luận
Xét các kịch bản cho nhiệt độ và lƣợng mƣa thì sự thay đổi này là rõ ràng. Đối với lƣợng mƣa trung ình năm từng thời kỳ so với giai đoạn nền (Baseline) thì lƣợng mƣa trung ình năm các giai đoạn trong tƣơng lai có xu hƣớng tăng lên, nhƣng lƣợng mƣa trung ình tháng lại giảm (nguyên nhân là do % lƣợng mƣa các tháng mùa mƣa thì tăng trong khi đó % lƣợng mƣa mùa khô thì lại giảm rất lớn). Còn đối với nhiệt độ thì các giai đoạn sau có xu hƣớng tăng cao hơn so với giai đoạn trƣớc và nhiệt độ tăng ở kịch bản A1B có xu hƣớng tăng cao hơn so với kịch bản B1. Kết quả mô phỏng lƣợng mƣa trung ình hàng năm theo kịch bản A1B là tăng ở cả 2 giai đoạn 2040 và 2080 tƣơng ứng lần lƣợt là 2.82% và 2.64%. Và theo kịch bản B1 thì lƣợng mƣa trung ình hàng năm sẽ tăng ở cả 2 giai đoạn lần lƣợt là 0.85% và 2.64%. Xét về sự thay đổi lƣợng mƣa theo tháng thì lƣợng mƣa sẽ giảm mạnh vào những tháng mùa khô (đặc biệt giảm mạnh vào tháng 1-3), và tăng nhẹ ở hầu hết các tháng mùa mƣa (đặc biệt tăng mạnh vào tháng 7, 8).
Việc tính toán chỉ số hạn theo quy mô 12 tháng cho ta thấy đƣợc các thời kỳ hạn có thể xảy ra theo năm, và biết đƣợc mức độ của các đợt hạn sẽ xảy ra qua các năm đó (hạn nặng, hạn vừa, hạn nhẹ) theo giá trị của chỉ số SPI, khoảng thời gian kéo dài của từng đợt hạn...
Theo kết quả tính toán chỉ số hạn hán SPI cho từng giai đoạn trong tƣơng lai so với thời kỳ chuẩn cho thấy đƣợc tần suất (tính theo % sự kiện hạn xảy ra) của các sự kiện hạn có thể xảy ra trong tƣơng lai so với giai đoạn quan trắc 1980-2019, đánh giá đƣợc mức độ tăng giảm của các sự kiện hạn có thể xảy ra. Theo kịch bản A1B thì các sự kiện hạn sẽ tăng lên trong giai đoạn 2080 và giảm đi trong giai đoạn 2040, còn theo kịch bản B1 thì các sự liện hạn sẽ tăng lên trong giai đoạn 2080 và không tăng trong giai đoạn 2040.
95
đoạn tƣơng lai so với thời kỳ chuẩn theo kịch bản A1B và B1 cho thấy đƣợc sự phân bố theo không gian của các sự kiện hạn hán ở các giai đoạn trong tƣơng lai. Kết quả cho thấy rằng các sự kiện hạn vừa thƣờng tăng lên ở phía Đông và phía Nam của lƣu vực sông bao gồm khu vực các trạm Madrak, Đà lạt, Đức Xuyên và Đăk Nông, còn phía Bắc và Tây Bắc thì có xu hƣớng giảm các sự kiện hạn vừa (trạm Bản Đôn, Buôn Mê thuột), nhƣng ngƣợc lại thì phía Tây Bắc của lƣu vực sông lại cho thấy rằng số sự kiện hạn nặng tăng lên cả ở 2 giai đoạn trong tƣơng lai.
2 Kiến nghị
Kịch bản biến đổi khí hậu của đề tài dựa trên kết quả mô hình toàn cầu công bố trong áo cáo đánh giá lần thứ 5 của IPCC năm 2014. Hƣớng mở rộng tiếp theo của đề tài là xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu dựa vào kết quả mô hình toàn cầu theo áo cáo đánh giá lần thứ 6 công bố năm 2022 của IPCC.
Ngoài ra, công tác dự báo hạn hán trên lƣu vực Srepok trong luận văn bằng chỉ số SPI chƣa tính tới sự ảnh hƣởng của nhiệt độ, độ ẩm và các yêu tố khác. Nên có thể phát triển thêm bằng cách tính các chỉ số khác để dự báo hạn nhƣ chỉ số hạn khắc nghiệt Palmer (PDSI), chỉ số chuẩn hóa lƣợng mƣa - bốc hơi (SPEI),…
Có thể mở rộng thêm các tính toán cho hạn nông nghiệp và hạn xã hội trên lƣu vực sông Srepok.
Với các kết quả nghiên cứu của luận văn đã dự áo đƣợc mức độ và thời gian xảy ra các đợt hạn hán trong tƣơng lai trên lƣu vực sông Srepok, kết quả này có thể phần nào giúp cho các nhà quản lý tại đây đƣa ra các iện pháp ứng phó phù hợp, kịp thời với sự biến đổi khí hậu, tình trạng hạn hán sẽ xảy ra trong tƣơng lai.
96