77Hình 3.20 Tỷ lệ nhận thức về sự thay đổ

Một phần của tài liệu Đánh giá nhận thức về môi trường, tài nguyên và đề xuất giải pháp nâng cao quản lý vùng đới bờ huyện đất đỏ , tỉnh bà rịa – vũng tàu dựa vào cộng đồng p3 (Trang 30 - 32)

Hình 3.20 Tỷ lệ nhận thức về sự thay đổi

diện tích đất phát triển cơng nghiệp

Hình 3.21 Tỷ lệ nhận thức về sự thay đổi chất lượng nước cấp

Hình 3.22 Tỷ lệ nhận thức về mức độ gây tổn hại đến tài nguyên, môi trường từ các hoạt động phát triển trong vùng đới bờ

78

Theo kết quả thống kê, cộng đồng quản lý tham gia phỏng vấn nhận thức được mức độ gây tổn hại đến môi trường, tài nguyên vùng đới bờ do quá trình phát triển KTXH, đáng chú ý là các hoạt động: Đánh bắt, khai thác thủy sản bằng các biện pháp hủy diệt; chất thải từ hoạt động công nghiệp; nước thải từ các đầm nuôi trồng thủy sản; khai phá RNM. Chi tiết nhận thức của cộng đồng quản lý về mức độ gây tổn hại đến mơi trường, tài ngun được thể hiện tại hình 3.22. Trong đó, hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản bằng các biện pháp hủy diệt được đánh giá là rất nguy hại và các chất thải, nước thải từ các nhà máy, hoạt động công nghiệp được phần lớn các nhà quản lý đánh giá là nguy hại cho tài nguyên, môi trường vùng đới bờ. Những đánh giá này có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý và phát triển tài nguyên vùng đới bờ huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

3.2.2.2 Nhận thức về năng lực thực thi của chính quyền địa phương

Cộng đồng quản lý tham gia phỏng vấn nhận thức cơ bản năng lực thực thi của chính quyền địa phương chưa hiệu quả, chưa đảm bảo phát triển ổn định, bền vững vùng đới bờ.

79

Các hoạt động đáng quan tâm cần nâng cao năng cao quản lý: Quản lý, bảo vệ RNM, đất ngập nước ven biển; kiểm sốt, ngăn chặn khai thác thủy sản mang tính hủy diệt; kiểm soát chất thải trong nuôi trồng và chế biến thủy sản. Chi tiết nhận thức của cộng đồng quản lý về năng lực thực thi của chính quyền địa phương được thể hiện tại hình 3.23. Trong đó, hoạt động kiểm sốt, ngăn chặn khai thác thủy sản hủy diệt được đánh giá là năng lực quản lý chưa chặt chẽ, mặc dù hoạt động khai thác này được xác định là rất nguy hại cho tài nguyên vùng đới bờ. Ngồi ra, cơng tác kiểm sốt hoạt động ni trồng và chế biến thủy sản của chính quyền địa phương cũng được đánh giá là chưa tốt ở thời điểm hiện tại.

Một phần của tài liệu Đánh giá nhận thức về môi trường, tài nguyên và đề xuất giải pháp nâng cao quản lý vùng đới bờ huyện đất đỏ , tỉnh bà rịa – vũng tàu dựa vào cộng đồng p3 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)