3.2.3.1 Nhận thức về sự thay đổi môi trường, tài nguyên
Theo kết quả tổng hợp, cộng đồng tổ chức kinh tế tham gia phỏng vấn nhận thức được giá trị tài nguyên vùng đới bờ, hoạt động của họ đều sử dụng tài nguyên vùng đới bờ nhưng tối đa khai thác, sử dụng 02 loại tài nguyên nên dẫn đến trong vòng 10 năm gần đây làm đã thay đổi môi trường, tài nguyên vùng đới bờ.
80
Hình 3.25 Tỷ lệ nhận thức về sự thay đổi diện tích RNM và diện tích CTNN
Hình 3. 26 Tỷ lệ nhận thức về sự thay đổi nguồn giống thủy sản tự nhiên và năng suất nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
81
Hình 3.27 Tỷ lệ nhận thức về sự thay đổi diện tích bãi triều và chất lượng nước mặt Trong đó 52,0% cho rằng hoạt động của họ làm giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp; 58,0% làm giảm năng suất nuôi trồng và đánh bắt thủy sản; 46,0% giảm chất lượng nước mặt xung quanh khu vực hoạt động; sự thay đổi nguồn giống thủy sản tự nhiên và năng suất ni trồng và đánh bắt thủy sản đang có xu hướng giảm ảnh hưởng đời sống kinh tế người dân, Ngoài ra, doanh nghiệp cho rằng diện tích bãi triều và chất lượng nước mặt đang giảm xuống, đặc biệt là diện tích bãi triều có đến (90%) doanh nghiệp đều đồng tình. Chi tiết nhận thức của cộng đồng tổ chức kinh tế về sự thay đổi môi trường, tài nguyên được thể hiện tại hình 3.24 đến hình 3.27.
3.2.3.2 Nhận thức về mức độ gây tổn hại đến môi trường, tài nguyên
Cộng đồng tổ chức kinh tế tham gia phỏng vấn nhận thức hoạt động của họ có gây tác động đến mơi trường, trong đó chủ yếu tác động đến mơi trường nước và khơng khí. Chi tiết nhận thức của cộng đồng tổ chức kinh tế về sự mức độ gây tổn hại đến mơi trường, tài ngun được thể hiện tại hình 3.28 và hình 3.29.
82
Hình 3.28 Tỷ lệ nhận thức về mức độ gây ô nhiễm môi trường do hoạt động của tổ chức kinh tế
Hình 3.29 Tỷ lệ mức độ bị ảnh hưởng do tiếp tục mở rộng diện tích ni trồng thủy sản
Cộng đồng tổ chức kinh tế cũng nhận thức không nên tiếp tục mở rộng diện tích ni trồng thủy sản để ngăn chặn tiếp tục khai phá RNM, giảm ô nhiễm nguồn nước
83
và hạn chế do tác động của triều cường, gây nhiễm mặn đất canh tác nông nghiệp ven biển.
3.2.3.3 Nhận thức về BVMT và tài nguyên
Tỷ lệ nhận thức của cộng đồng tổ chức kinh tế về BVMT, tài nguyên được thể hiện tại hình 3.30 đến hình 3.32.
Hình 3.30 Tỷ lệ nhận thức về áp dụng biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường
Hình 3.31 Tỷ lệ mức độ tham gia đóng phí BVMT
Hình 3.32 Tỷ lệ nhận thức áp dụng công nghệ nuôi trồng thủy sản thân
84
Theo kết quả thống kê, cộng đồng tổ chức kinh tế tham gia phỏng vấn chưa nhận thức đầy đủ các giải pháp BVMT để xử lý các chất thải phát sinh trong nuôi trồng và chế biến thủy sản. Ngoài ra mức độ tham gia đóng phí BVMT là 58%, tỷ lệ khơng đóng phí BVMT thấp (4%); có 84% nhận thức sẵn sàng áp dụng các công nghệ mới đảm bảo năng suất nuôi trồng nhưng không gây ô nhiễm môi trường. Nhìn chung, kết quả phỏng vấn cho thấy các tổ chức kinh tế có nhận thức tốt về giá trị cũng như sự thay đổi các tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, qua đánh giá về nhận thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên vùng đới bờ cũng cho thấy các doanh nghiệp địa phương chưa nhận thức đầy đủ các giải pháp BVMT để xử lý các chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất, tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp cho thấy họ luôn sẵn sàng phối hợp tích cực trong cơng tác bảo vệ môi trường vùng đới bờ.