thải, đảm bảo toàn bộ nước thải xả vào vùng đới bờ của huyện Đất Đỏ từ các KCN đạt QCMT; lắp đặt thiết bị quan trắc tự động và kết nối, kịp thời cung cấp dữ liệu về tình hình xả thải cho các cơ quan chức năng (Sở Tài nguyên và Môi trường và Ban quản lý các KCN).
3.4.5 Giải pháp nuôi trồng thủy sản hợp lý, thân thiện môi trường
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh BRVT (2016), diện tích ni trồng thủy sản vùng đới bờ giảm dần từ năm 2005 đến năm 2010 và 2015. Điều này nhận thấy hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng đới bờ của huyện Đất Đỏ nói chung và huyện Đất Đỏ nói riêng thiếu bền vững, trong đó một trong những nguyên nhân chính theo nhận thức của cộng đồng do tác động nguồn nước xả thải từ các ao nuôi trồng thủy sản dẫn đến nguồn nước không đảm bảo hoạt động nuôi trồng, nhiều khu vực khơng cịn khả năng nuôi trồng do nguồn nước bị ô nhiễm nặng. Để hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển ổn định, dựa theo [2], [19], đề xuất giải pháp “Phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, kết hợp khôi phục HST vùng đới bờ dựa vào cộng đồng” thực hiện theo khung tiến trình thực hiện được thể hiện tại hình 3.40.
100
Hình 3.37 Khung tiến trình thực hiện giải pháp phát triển ni trồng thủy sản hợp lý, kết hợp khôi phục HST vùng đới bờ
Theo khung tiến trình thực hiện, các nhóm cộng đồng tham gia thực hiện giải pháp “Phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, kết hợp khôi phục HST vùng đới bờ dựa vào cộng đồng” như sau: Khu vực cấp nước ao nuôi Khu vực xả nước ao nuôi Đáp ứng yêu cầu về khoa học và quản lý Quy hoạch vùng khôi phục HST ven biển Điều tra, thống kê thực trạng
nuôi trồng thủy sản vùng ven biển
Nuôi trồng thủy sản
theo quy hoạch phục HST theo Tổ chức khơi mơ hình đồng
quản lý tài nguyên Rà soát, điều chỉnh
quy hoạch nuôi trồng thủy sản
Ban hành quy định về hoạt động ni trồng thủy
sản vùng ven biển
Kiểm sốt hoạt động xả thải theo quy định
Nuôi trồng thủy sản hợp lý và khôi phục
HST ven biển Phát triển nuôi trồng thủy
101
Cộng đồng quản lý: