phù hợp với qui luật kinh tế khách quan, thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và xã hội…
Tuy CSHT quyết định KTTT, nhưng KTTT cũng có tính độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại đối với CSHT... KTTT bảo vệ, củng cố và hoàn thiện CSHT đã sinh ra nó, Đ/t xóa bỏ CSHT cũ, ngăn chặn CSHT mới… Nếu G.cấp thóng trị không thiết lập được sự thống trị về chính trị và tư tưởng, thì cơ sở KT của nó không thể đứng vững được…
Ý nghĩa phương pháp luận
QH B.C SCHT và KTTT là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị,
trong đó kinh tế quyết định chính trị, nhưng chính trị cũng tác động trở lại mạnh mẽ đối với kinh tế…
Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm…
Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm…
Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới chính trị là quan trọng…
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên là một quá trình lịch sử - tự nhiên
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên là một quá trình lịch sử - tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái KT - XH là một phạm trù trung tâm của quan điểm duy vật về lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho nó, được xây dựng trên một trình độ nhất định của LLSX, và với một KTTT được xây dựng trên những QHSX ấy.
Kiến trúc trúc thượng
tầng
- Là da, thịt, mạch máu, thần kinh của cơ thể XH, thể hiện vai trò năng động của hoạt động có ý thức của con người… - Là công cụ bảo vệ và phát triển CSHT…
Quan hệ sản xuất sản xuất
- Là cái khung, cái sườn của cơ thể xã hội,
quyết định (trực tiếp) tất cả các qhệ XH khác…
- Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt
các xã hội khác nhau trong lịch sử…
Lực lượng lượng sản xuất
- Là nền tảng VC-KT của HT KT-XH và là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế…
- Là yếu tố xét đến cùng quyết định (sâu xa) sự VĐg, phát triển của HTKT –XH…
Kết cấu của hình thái KT-XH
Q u yế t đ ịn h Ả n h h ư ởn g
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của XH loài người
Sự vận động của các yếu tố trong hình thái KT-XH do các quy luật khách quan chi phối = Q/luật LLSX quyết định QHSX; Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.
Quy luật chung của LS nhân loại là P/Triển đi lên từ thấp đến cao (Qua 5 HTKT-XH): Từ HT KT-XH CXNT => CHNL => P/K => TBCN => CSCN… (= Q/trình TN, K.quan)