P.triển của xã hội cho thấy sự vận động này còn bị ảnh hưởng bởi các điều kiện lịch sử, cụ thể của từng quốc gia, dân tộc, khu vực… tạo nên sự khác biệt, phong phú, đa dạng… => QL phát triển không đồng đều…, bao hàm cả
sự phát triển tuần tự và sự phát triển “bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế - xã hội…
CMXH CMXH CMXH CMXH CMXH XH CHNL XH P/K XH TBCN XH CXNT XH CSCN
Quy luật chung của lịch sử nhân loại là phát triển đi lên từ thấp đến cao, từ HT phát triển đi lên từ thấp đến cao, từ HT KT-XH Cg.Xã N.Thủy => XH CH Nô lệ => XH P/Kiến => XH TBCN => XH CSCN (Hậu CN, KT tri thức…)…
Quy luật chung của lịch sử nhân loại là phát triển đi lên từ thấp đến cao, từ HT phát triển đi lên từ thấp đến cao, từ HT KT-XH Cg.Xã N.Thủy => XH CH Nô lệ => XH P/Kiến => XH TBCN => XH CSCN (Hậu CN, KT tri thức…)…
Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 hình thái KT-XH trong lịch sử hình thái KT-XH trong lịch sử
Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, bác bỏ quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy tâm, phi lịch sử về xã hội
Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, bác bỏ quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy tâm, phi lịch sử về xã hội
Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tác động cả ba yếu tố: LLSX, QHSX, KTTT, trong đó phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất
Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tác động cả ba yếu tố: LLSX, QHSX, KTTT, trong đó phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất
Là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt Nam đó là quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN và bác bỏ những quan điểm thù địch, sai trái, phiến diện về xã hội…
c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng của học thuyết HTKT-XH cách mạng của học thuyết HTKT-XH