Mác không phải là người phát minh ra G.cấp, nhưng M là người đã chỉ ra cái gốc, cái B.chất của cơ cấu giai cấp XH,

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (Trang 49 - 51)

người đã chỉ ra cái gốc, cái B.chất của cơ cấu giai cấp - XH, đó là kinh tế... Hơn nữa C.cấp không phải là vĩnh viễn, mà Đ.tranh G.cấp của G.cấp vô sản sẽ xóa bỏ Đ.kháng G.cấp..., đưa loài người tiến tới XH không còn bóc lột G.cấp...

- Mác không phải là người phát minh ra G.cấp, nhưng M. là người đã chỉ ra cái gốc, cái B.chất của cơ cấu giai cấp - XH, người đã chỉ ra cái gốc, cái B.chất của cơ cấu giai cấp - XH, đó là kinh tế... Hơn nữa C.cấp không phải là vĩnh viễn, mà Đ.tranh G.cấp của G.cấp vô sản sẽ xóa bỏ Đ.kháng G.cấp..., đưa loài người tiến tới XH không còn bóc lột G.cấp...

* Lênin định nghĩa:Người ta gọi là giai cấp những tập đoàn to lớn, gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống SX XH nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (…) đối với những tư liệu SX, về vai trò của họ trong tổ chức lao động XH, và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong chế độ kinh tế xã hội nhất định”.

* Lênin định nghĩa:Người ta gọi là giai cấp những tập đoàn to lớn, gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống SX XH nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (…) đối với những tư liệu SX, về vai trò của họ trong tổ chức lao động XH, và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong chế độ kinh tế xã hội nhất định”.

Những đặc trưng cơ bản của giai cấp cấp

Những đặc trưng cơ bản của giai cấp cấp

(1). Sự khác nhau về địa vị (thống trị hay bị trị) của các giai cấp trong hệ thống SX-XH…

(2). Khác nhau về sở hữu của họ đối với TLSX (đây là đặc trưng cơ bản nhất - quy định mọi đặc trưng khác của giai cấp)

(3). Sự khác nhau về vai trò của họ trong việc tổ chức và quản lý sản xuất, lao động xã hội…

(4). Sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập của cải xã hội (=> Giàu – nghèo)…

(1). Sự khác nhau về địa vị (thống trị hay bị trị) của các giai cấp trong hệ thống SX-XH…

(2). Khác nhau về sở hữu của họ đối với TLSX (đây là đặc trưng cơ bản nhất - quy định mọi đặc trưng khác của giai cấp)

(3). Sự khác nhau về vai trò của họ trong việc tổ chức và quản lý sản xuất, lao động xã hội…

(4). Sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập của cải xã hội (=> Giàu – nghèo)…

TÓM LẠI: Từ 4 đặc trưng cơ bản của giai cấp cho chúng ta thấy bản chất sâu xa nhất của giai cấp là QH về sở hữu đối với TLSX, đó là đặc trưng quan trọng nhất, tiêu chí cơ bản nhất để phân biệt các giai cấp…, nó quyết định sự hình thành các mâu thuẫn và

xung đột giai cấp trong xã hội… Những hiện tượng giàu nghèo hay địa vị cao thấp… chỉ là kết quả chứ không phải nguyên nhân, chỉ là hiện tượng chứ không phải là bản chất, cho nên không thể coi đó là tiêu chuẩn duy nhất để phân biệt các giai cấp…

TÓM LẠI: Từ 4 đặc trưng cơ bản của giai cấp cho chúng ta thấy bản chất sâu xa nhất của giai cấp là QH về sở hữu đối với TLSX, đó là đặc trưng quan trọng nhất, tiêu chí cơ bản nhất để phân biệt các giai cấp…, nó quyết định sự hình thành các mâu thuẫn và

xung đột giai cấp trong xã hội… Những hiện tượng giàu nghèo hay địa vị cao thấp… chỉ là kết quả chứ không phải nguyên nhân, chỉ là hiện tượng chứ không phải là bản chất, cho nên không thể coi đó là tiêu chuẩn duy nhất để phân biệt các giai cấp…

Nguồn gốc của giai cấp cấp

Nguồn gốc của giai cấp cấp

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(129 trang)