.Các giáo án thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Rèn luyện thao tác trí tuệ đặc biệt hoá và khái quát hóa cho học sinh trong dạy học giải toán chương “tứ giác”ở lớp 8 THCS (Trang 84 - 94)

3.2 .Giáo án thực nghiệm sư phạm và bài kiểm tra đánh giá

3.2.1 .Các giáo án thực nghiệm sư phạm

Nội dung thực nghiệm là dạy học một số tiết thuộc chương “Tứ giác”. Theo phân phối chương trình Hình học 8, chương “Tứ giác” gồm 24 tiết, trong đó có 12 tiết lý thuyết, 9 tiết luyện tập, 2 tiết ôn tập chương và 1 tiết kiểm tra. Ở lớp thực nghiệm chúng tôi dạy các nội dung như đã trình bày trong luận văn, ở lớp đối chứng dạy các nội dung do giáo viên tự soạn. Ví dụ một số giáo án dạy theo hướng phát triển tư duy cho học sinh:

- Giáo án tiết 22: “Ôn tập chương I (Tiết 1)” - Giáo án tiết 23: “Ôn tập chương I (Tiết 2)” Soạn : 1/ 10/ 2017

Tiết 22 ÔN TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức về chương Tứ giác.

- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. Rèn luyện thao tác trí tuệ đặc biệt hóa và khái quát hóa.

- Thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.

- Năng lực hướng tới: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.

B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành.

C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ. - Học sinh : Thước thẳng, com pa, ê ke.

Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. TỔ CHỨC (1ph):

Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8A

II. KIỂM TRA: Kết hợp trong giờ.

III. BÀI MỚI:

ÔN TẬP LÝ THUYẾT (19 ph) - GV đưa sơ đồ các loại tứ giác lên

bảng phụ để ôn tập cho học sinh. - Yêu cầu học sinh

+ Nêu định nghĩa mỗi loại tứ giác + Nêu tính chất của mỗi loại tứ giác. Minh hoạ tính chất qua kí hiệu hình học.

+ Nêu dấu hiệu nhận biết mỗi hình. + Tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông?

+ Các bài toán tập hợp điểm đã học? - Giáo viên treo bảng 2: Cho các tứ giác tổ chức học sinh nhận biết dựa vào dấu hiệu.

và Giải bài tập 90 SGK- 112.

1) Tứ giác: + Các định nghĩa

+ Tính chất và Tính chất đối xứng của mỗi hình

+ Dấu hiệu nhận biết mỗi hình

2)Tam giác vuông: + Định nghĩa

+ Các dấu hiệu nhận biết

LUYỆN TẬP (23 ph)

* Chuyển giao nhiệm vụ

Yêu cầu học sinh làm bài tập theo 3 nhóm

1. Bài 87

Học sinh quan sát H109 và lên bảng điền.

+ Nhóm 1 làm bài tập 87. + Nhóm 2 làm bài tập 88. + Nhóm 3 làm bài tập 89. Bài 87

-GV: Các loại tứ giác đã học theo trình tự trong chương trình có mối quan hệ nhất định. Hãy lên điền vào chỗ trống trên bảng phụ bài tập 87 dựa vào quan sát sơ đồ ven H109.

Bài 88 SGK-111

- Giáo viên vẽ hình và yêu cầu học sinh cùng thực hiện. - Tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh. - Từ một hình bình hành thêm đkiện gì để trở thành hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông?

Giáo viên tổ chức học sinh làm bài theo dãy. Lần lượt gọi đại diện dãy trình bày. Kết hợp kết quả bài tập 87 SGK trả lời câu c. Bài 89 SGK- 111 a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.

2. Bài 88 Học sinh lên bảng trình bày Chứng minh:

 ABC có EF là đường trung bình

 EF // AC và EF = 2 AC tương tự: HG // AC và HG = 2 AC .  EF // HG và EF = HG => EFGH là hình bình hành (dh3) a, EFGH là hình bình hành + HEF=900 thì EFGH là hình chữ nhật HEF=900  EH  EF  AC  BD

E D C M B A * Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV điều khiển, hướng dẫn:

- HS suy nghĩ, trao đổi theo nhóm (bàn) rồi trả lời

* Báo cáo kết quả và thảo luận

GV điều khiển, hướng dẫn:

- Đại diện nhóm học sinh trả lời, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV điều khiển, hướng dẫn: các nhóm nhận xét, đánh giá chéo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. (vì EH // BD; EF // AC) b, EFGH là hình bình hành + đk: FE = EH thì EFGH là hình thoi. FE = EH  BD = AC (vì EH = 2 BD ; EF = 2 AC ) c) Hình bình hành EFGH là hình vuông  EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi.  AC  BD ; AC = BD 3.Bài 89 SGK- 111

Học sinh trình bày bài chứng minh: a, EM  AB= D; ED = DM

=> E, M đối xứng nhau qua AB. b, + EM // AC ( cùng  AB) EM = 2AD = AC (t/c đtb) => AEMC là hbh ( dh3) + ED = DM; AD = DB (gt) => AEBM là hình bình hành ( dh5) mà AB  EM => AEBM là hình thoi. c, BC= 4cm => BM = 2 cm

- GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh.

* Chuyển giao nhiệm vụ

Cho ABC cân. Từ D là điểm bất kỳ nằm giữa B và C kẻ DH AC (H AC). a) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ABDH.

b) Chứng tỏ rằng A2HDC.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV điều khiển, hướng dẫn:

- HS suy nghĩ, trao đổi theo nhóm

* Báo cáo kết quả và thảo luận

GV điều khiển, hướng dẫn:

- HS suy nghĩ, trao đổi theo nhóm (bàn) rồi trả lời

* Báo cáo kết quả và thảo luận

=> CAEBM = 2.4 = 8 cm. d, AEBM là hình thoi + 0 90 EAM  thì sẽ là hình vuông. 0 90 EAM   0 45 BAM   AM là trung tuyến đồng thời là phân giác.

ABC vuông cân đỉnh A.

Bài tập Đặc biệt hóa cho 0 70  A a) Biết A700 nên 0 0 1 180 70 2    B C ( )  B550  0   1 D 360 (A B H ) 3600(700 55090 )0

GV điều khiển, hướng dẫn:

- Đại diện nhóm học sinh trả lời, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV điều khiển, hướng dẫn: các nhóm nhận xét, đánh giá chéo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh.  D1450 b) HDC1800 D (Hai góc kề bù) c) Tổng quát: Ta có: 1 0 0 180 90 2 2 A B ( A)   0 0 0 0 0 360 90 360 90 90 2          HDB ( A B) A ( A ) 0 180    HDC HDB HDB 0 0 0 180 360 180 2  (  A) 2 A 2 A HDC (đẳng thức này đúng với mọi góc A).

IV. CỦNG CỐ: Trong quá trình ôn tập

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2 ph) - Ôn tập theo đề cương.

- Làm bài tập 159, 161 tr 76 SBT. - Giờ sau: Ôn tập tiếp.

Soạn : 2/ 10/ 2017

Tiết 23 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh tiếp tục được hệ thống hoá các kiến thức về chương Tứ giác.

- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. Rèn luyện thao tác trí tuệ đặc biệt hóa và khái quát hóa.

- Thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.

- Năng lực hướng tới: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.

B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành.

C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ - Học sinh : Thước thẳng, com pa, ê ke.

Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. TỔ CHỨC (1ph):

Ngày dạy Thứ Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8A

II. KIỂM TRA: Kết hợp trong giờ

III. BÀI MỚI:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ

Yêu cầu hs làm bài tập theo nhóm - GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ :

Trên cạnh AB, AC của tam giác ABC lấy D, E sao cho BD = CE. Gọi M, N, P, Q là trung điểm của BC, CD, DE, EB

a. Tứ giác MNPQ là hình gì, vì sao ?

b. Phân giác của góc A cắt BC tại F, chứng minh PM//AF

c.QN cắt AB, AC tại I,K. Tam giác AIK là tam giác gì? vì sao? Tìm điều kiện để tam giác AIK đều ? - GV hướng dẫn HS vẽ hình, phân tích GT, KL bài toán

- GV hướng dẫn HS tìm tòi lời giải cho bài tập. - HS phát biểu và lên bảng thực R K I F Q P N M E D C B A a. Dự đoán : MNPQ là hình thoi

C/m : MNPQ là hình thoi sử dụng dấu hiệu tứ giác có 4 cạnh bằng nhau

Ta có PQ là đường trung bình của ∆ BED => PQ = BD/2

Tương tự :

MN = BD/2 ( MN là đtb của ∆ BCD) NP = CE/2 (NP là đtb của ∆ DEC) MQ = CE/2 (MQ là đtb của ∆ BCE)

hiện

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV điều khiển, hướng dẫn:

- HS suy nghĩ, trao đổi theo nhóm (bàn) rồi trả lời

* Báo cáo kết quả và thảo luận

GV điều khiển, hướng dẫn:

- Đại diện nhóm HS trả lời, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV điều khiển, hướng dẫn: các nhóm nhận xét, đánh giá chéo kết mà BD = CE => PQ = MN = NP = MQ => MNPQ là hình thoi (dh1) b. QPN =BAC ( Góc có cạnh tương ứng song song ) Gọi MP cắt AB tại R =>ARM =QPM ( đồng vị ) Do MNPQ là hình thoi => PM là phân giác=> QPM = QPN/2 => ARM =QPM=QPN/2=BAC/2 Mặt khác AF là phân giác =>BAF = BAC/2

Vậy ARM=BAF => AF//MR => MP//AF.

c. MNPQ là hình thoi => NQ  MP

nhưng AF//MP=>NQ AF tức IKAF

∆AIK có AF là đường cao, là phân giác =>∆AIK là tam giác cân.

quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh.

IV. CỦNG CỐ: ( 3ph)

- GV hệ thống các đơn vị kiến thức trọng tâm của chương 1. - Hệ thống các dạng bài tập cơ bản

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 1ph) - Ôn tập kỹ nội dung kiến thức đó hệ thống

- Chuẩn bị tốt kiến thức, đồ dùng học tập, giờ sau : Kiểm tra 1 tiết

Một phần của tài liệu Rèn luyện thao tác trí tuệ đặc biệt hoá và khái quát hóa cho học sinh trong dạy học giải toán chương “tứ giác”ở lớp 8 THCS (Trang 84 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)