Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phương trình đường thẳng – đường tròn ở lớp 10 (Trang 31 - 32)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.3. Thực trạng dạy học nội dung Phƣơng trìnhđƣờng thẳng – đƣờng tròn” ở

1.3.2.2. Nội dung khảo sát

a) Đối với học sinh: Chúng tôi ra đề bài kiểm tra và dụng ý tìm hiểu năng lực sáng tạo của học sinh

+ Đề bài kiểm tra (Thời gian làm bài 90 phút)

Câu 1. Tính khoảng cách ngắn nhất từ điểm M(3; 5) đến các điểm thuộc đƣờng tròn (C) có phƣơng trình: x2

+ y2 + 2x – 4y – 4 = 0.

Câu 2. Trong hệ tọa độ Oxy, viết phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua điểm M(3; 4), cắt trục hoành tại điểm A, cắt trục tung tại điểm B sao cho M nằm giữa A và B, đồng thời diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 3. Cho đƣờng tròn tâmI(0;0), bán kính R 3. Tìm M thuộc đƣờng thẳng d:3x4y240 sao cho hai tiếp tuyến từ M đến đƣờng tròn tạo với nhau góc lớn nhất

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy xét hai điểm di động: Điểm A trên trục Ox và điểm B trên trục Oy luôn thỏa mãn OA = 2.OB. Tìm tập hợp trung điểm M của đoạn AB. Đề xuất bài toán tƣơng tự.

Câu 5. Cho điểm A (1; 1). Tìm điểm B trên trục Ox và điểm C trên đƣờng thẳng y = 3 sao cho tam giác ABC đều.

* Dụng ý đánh giá khả năng sáng tạo trong từng câu

Câu 1. Thay thế khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng thẳng bằng khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng tròn; Kết hợp giữa kiến thức THCS với kiến thức tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10.

Câu 3. Tìm vị trí thích ứng; Câu 4. Thay thế; sửa đổi;

Câu 5. Sử dụng; kết hợp nhiều kiến thức.

* Thang điểm: Mỗi câu 2 điểm trên thang điểm 10.

b) Đối với Giáo viên: Chúng tôi lập phiếu điều tra [phụ lục 1].

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phương trình đường thẳng – đường tròn ở lớp 10 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)