CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.2 Những hàm ý chính sách
Một là, Số tiền vay: Ngân hàng khi cấp tín dụng cần cân nhắc số tiền cho vay phải phù hợp với
thu nhập và tài sản đảm bảo của khách hàng. Tránh tình trạng cấp tín dụng theo nhu cầu khách hàng, dẫn đến khả năng không trả được nợ về sau. Tại VCB - CN TSN có quy định rất cụ thể về tỷ lệ giữa số tiền cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo, đó là Số tiền vay bằng: 70% giá trị
48
căn nhà khi vay mua bất động sản hoặc mua căn hộ chung cư, 100% giá trị xây sửa nhà, 70% giá trị xe oto mua mới…. Tuy nhiên trong khâu thẩm định TSDB cần được chú trọng tránh xẩy ra tình trạng kê khống giá trị TSDB, kê khống thu nhập của khách hàng để tăng số tiền vay cho khách hàng.
Hai là, Lịch sử trả nợ:
Khi tra CIC hoặc xếp hạng tín dụng nợi vbợ, nếu phát hiện lịch sử quan hệ tín dụng từng có nợ trễ hạn, ngân hàng nên xem xét khơng cấp tín dụng để tránh rủi ro về sau, xem xét cả những trường hợp q hạn hoặc chậm thanh tốn thẻ tín dụng. Đối với những khách hàng này nếu cấp tín dụng cần hạn chế quy mơ khoản vay, yêu cầu tỷ lệ tài sản đảm bảo cao hơn hoặc có mức lãi suất cao hơn để bù đắp rủi ro nếu khơng may có thể xảy ra nợ q hạn hoặc xấu nhất là mất khả năng trả nợ. Cán bợ tín dụng và cán bợ quản lý nợ cần có sự phối hợp thêm nữa trong việc theo dõi lịch sử trả nợ của khách hàng, nhằm kịp thời phát hiện những món nợ quá hạn và đưa ra phương án xử lý kịp thời trước khi món nợ bị nhảy nhóm nợ.
Ba là, Tỷ lệ thu nhập trên dư nợ vay:
Nguồn thu nhập trả nợ của khách hàng phải chứng minh được, cán bợ tín dụng phải kiểm tra tính hợp lý hợp lệ này, các nguồn thu nhập từ lương hay từ cho thuê nhà hoặc từ sản xuất kinh doanh phải được sao kê và có hợp đồng chứng minh. Tại VCB – CN TSN đã xây dựng khung thu nhập để khách hàng được hưởng chế độ ưu tiên như: Ưu đãi lãi suất vay đối với khách hàng có thu nhập rõ ràng, minh bạch, dễ dàng giám sát như thu nhập từ lương, cho thuê nhà… Phải thường xuyên theo dõi hoạt động SXKD, công việc tạo ra thu nhập của khách hàng, tận dụng triệt để những lần gặp gỡ KHCN để thu thập thơng tin về tình hình thu nhập của khách hàng nhằm đảm bảo tỷ lệ thu nhập trên dư nợ vay ở mức cao, giúp hạn chế tối đa rủi ro không thu hồi được nợ vay.
Khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trả nợ, tình hình tài chính xấu đi, nguy cơ rủi ro xẩy ra, Ngân hàng cần đưa ra các chính sách đánh giá lại tình trạng khoản vay, đánh giá việc sử dụng vốn của khách hàng ít 1 năm/lần. Riêng đối với các khoản vay lớn hoặc có dấu hiệu bất thường thì việc kiểm tra sử dụng vốn 3 tháng/lần đến 6 tháng/lần. Việc đánh giá và kiểm tra này được thực hiện bởi cán bộ khách hàng và cán bộ quản lý nợ. Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở quan trọng để ngân hàng đưa ra các quyết định điều chỉnh giới hạn tín dụng, thay đổi điều khoản hợp đồng, chấm dứt hợp đồng cho vay.
49
Bốn là, Dư nợ tại các tổ chức tín dụng khác:
Đây là mợt trong các tiêu chí quan trọng để Ngân hàng VCB CN TSN xét duyệt khoản vay cho khách hàng. Thông qua hệ thống chấm điểm CIC, ngân hàng có thể truy x́t thơng tin các khoản vay, tình hình trả nợ, nhóm nợ của khách hàng tại các tổ chức tín dụng khác. Khi khách hàng được xếp hạng vào nhóm 1 tức là lịch sử tín dụng tốt, khả năng tài chính của khách hàng ổn định và rủi ro tín dụng cũng thấp. Khách hàng càng vay vốn ở nhiều tổ chức tín dụng, dư nợ ở các tổ chức tín dụng càng cao thì tỷ lệ rủi ro càng cao. Ngồi các khoản vay với mục đích mua bất đợng sản, xây sửa nhà, mua oto, vay sản xuất kinh doanh… Ngân hàng cũng cần kiểm tra kỹ dư nợ thẻ tín dụng của khách hàng tại các tổ chức tín dụng khác, do đây cũng là mợt trong các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng.
Năm là, Vốn tự có:
Khả năng vốn tự có tham gia vào phương án vay vốn càng cao thì khả năng chịu tổn thất của ngân hàng càng thấp, vốn tự có của khách hàng càng cao càng chứng tỏ khả năng tài chính của khách hàng tốt. Do vậy khi quyết định cho vay cần xem xét khả năng vốn tự có của khách hàng. Ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay đối với những khách hàng cá nhân có vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và phương án vay vốn hiệu quả, ngược lại nên hạn chế cho vay đối với những khách hàng cá nhân có vốn tự có thấp.
Sáu là, Kinh nghiệm của các cán bợ tín dụng:
Cán bợ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn khách hàng các thủ tục vay vốn, thực hiện thu thập và xử lý thông tin về khách hàng để đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay, cũng như là người thực hiện giám sát sau khi cho vay và thu nợ. Vì vậy, biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hữu hiệu nhất vẫn là việc bồi dưỡng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho các cán bợ tín dụng, bên cạnh đó cần xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ hành vi của cán bợ tín dụng trong q trình xử lý cơng việc, nhất là đối với CBTD có thâm niên cơng tác ngắn (dưới 3 năm), nhằm kịp thời phát hiện các trường hợp gian lận, tham ô, vay ké khách hàng, kê khai khống thông tin thu nhập. Nếu cán bợ tín dụng non kém về trình đợ, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm thì sẽ khơng có khả năng thẩm định và xử lý thơng tin khách hàng mợt cách chính xác, dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao. Chưa kể, nếu cán bợ tín dụng khơng tn thủ theo đúng quy trình tín dụng thì việc mất vốn rất dễ xảy ra. Đặc biệt, cán bợ tín dụng có mà phẩm chất đạo đức kém, rất dễ bị cám dỗ, dẫn đến rủi
50
ro tín dụng, gây nên những thiệt hại lớn cho ngân hàng. Tại VCB –TSN khâu đào tạo, tập h́n cán bợ tín dụng, cán bợ thẩm định rất được coi trọng. Tuy nhiên do nhân sự tại chi nhánh đa số là các bạn trẻ, có các bạn mới ra trường, phịng Khách hàng cũng khơng ngoại lệ, vì vậy kinh nghiệm của mợt số cán bợ tín dụng cịn thiếu và yếu.
Bảy là, Tài sản đảm bảo:
Tài sản đảm bảo khơng chỉ có vai trị là mợt tiêu chuẩn bảo đảm an tồn của khoản vay, nó cịn có vai trị là mợt cơng cụ sàng lọc rủi ro tín dụng. Thơng thường để có thể tránh những rủi ro khơng trả được nợ của người đi vay, các ngân hàng quy định các điều kiện vay vốn, quy định tỷ lệ vay vốn trên giá trị tài sản đảm bảo và tỷ lệ vay vốn trên từng loại tài sản đảm bảo (thường là từ 60-80%). Tại VCB – CN TSN có bảng tỷ lệ rất rõ ràng theo từng mục đích vay vốn và từng loại tài sản đảm. Tuy nhiên do sự yếu kém của CBTD hoặc do áp lực chỉ tiêu, nhiều CBKH đã thẩm định giá tài sản đảm bảo cao hơn giá trị thị trường gây rủi ro cho ngân hàng. Vì vậy để giảm rủi ro tín dụng, nên thẩm định giá tài sản đảm bảo thông qua bên thứ ba là các cơng ty thẩm định gía uy tín. Đồng thời, Trong q trình thẩm định giá trị tài sản cần chú ý đến pháp lý của tài sản, nguồn gốc tài sản và thực hiện thủ tục thế chấp tại Ngân hàng đúng theo quy trình quy định của ngân hàng và nhà nước.
Cần giảm dần dư nợ nếu khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện tài sản tài sản bảo đảm theo quy định của ngân hàng hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo, ngoài tài sản của khách hàng có thể dùng tài sản của bên thứ 3 để bảo lãnh.
5.3 Kiến nghị