Sự ra đời và phát triển

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tân sơn nhất p3 (Trang 39 - 40)

Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Tân Sơn Nhất Tên viết tắt: VCB TSN

Địa chỉ: 366A33, Phan Văn Trị, Phường 5, Quận Gị Vấp, TP.HCM

Mạng lưới hoạt đợng hiện tại của ngân hàng VCB Tân Sơn Nhất gồm 01 trụ sở và 2 phịng giao dịch trực tḥc.

Cùng với sự phát triển chung của hệ thống Vietcombank với mục tiêu “ hướng tới một ngân hàng xanh, phát triển bền vững vì cợng đồng” Vietcombank Tân Sơn Nhất ln quyết tâm tiếp tục góp phần khẳng định vị thế của VCB trong mảng kinh doanh lõi là hoạt đợng NHTM, đảm bảo an tồn và hiệu quả trong kinh doanh, phát triển trên công nghệ hiện đại với nguồn nhân lực chất lượng cao và quản trị theo chuẩn mực quốc tế. VCB TSN là một trong những chi nhánh trẻ mới thành lập, nhưng có kết quả kinh doanh rất đáng tự hào. Năm 2019 VCB TSN đón nhận danh hiệu chi nhánh xuất sắc, và nằm trong top 10 chi nhánh có sự phát triển dư nợ tín dụng nhanh và an tồn.

1.1 Tổ chức bộ máy

Ngân hàng VCB Tân Sơn Nhất có mợt đợi ngũ Ban lãnh đạo dày kinh nghiệm, có phẩm chất chính trị, năng lực chun mơn cao, có tầm nhìn rợng và đặc biệt trình đợ nghiệp vụ vững chắc. Ngân hàng VCB Tân Sơn Nhất đã và đang tiếp tục triển khai công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giai đoạn 2020-2025. Do chi nhánh mới thành lập được 5 năm nên số lượng nhân sự và phịng ban cịn ít và đơn giản. Hiện tại VCB TSN mới chỉ có 2 phịng giao dịch trực tḥc và đều nằm tại quận Gị Vấp. Sơ đồ bộ máy tổ chức của VCB TSN được thể hiện qua sơ đồ sau.

61

Hình PL 1 Sơ đồ tổ chức ngân hàng VCB CN Tân Sơn Nhất (Nguồn: Phịng Hành Chính Nhân Sự VCB Tân Sơn Nhất)

1.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Ban giám đốc: điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt

động của đơn vị, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban; đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỹ luật hay nâng lương cho cán bộ, nhân viên trong đơn vị; thực hiện công việc theo ủy quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc.

Phịng khách hàng: gồm 02 bợ phận

1) Bộ phận khách hàng doanh nghiệp chịu trách nhiệm duy trì và phát triển quan hệ tín dụng của ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp FDI (doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngồi) và SME (doanh nghiệp vừa và nhỏ). Đơn vị có trách nhiệm giới thiệu, cung cấp các sản phẩm tín dụng đến khách hàng là doanh nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm quản lý khả năng sinh lợi của các sản phẩm này nhằm đảm bảo duy trì mối quan hệ với khách hàng.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tân sơn nhất p3 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)