Chu trình làm lạnh

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA Ô TÔ (Trang 26 - 27)

- Trong chu trình này mơi chất dạng khí được máy nén hút từ giàn lạnh và đẩy qua giàn nóng, lúc này mơi chất ở dạng khí áp suất cao nhiệt độ cao.

- Tại giàn nóng mơi chất bị làm giảm nhiệt độ rất nhanh bằng quạt gió hoặc gió của mơi trường đi qua khi xe chuyển động khiến nó bị hố lỏng một phần, khi qua giàn nóng mơi chất ở dạng hơi lẫn lỏng áp suất cao và nhiệt độ cao.

- Sau khi đi ra khỏi giàn nóng mơi chất dạng hơi lẫn lỏng có áp suất cao đi vào phin lọc, tại đây phin lọc lọc các tạp chất bằng màng lọc

cùng với đó phin lọc cũng tách phần hơi và phần lỏng của môi chất làm hai phần riêng biệt.

- Phần lỏng sẽ bị áp suất cao đẩy sang van tiết lưu.

- Khi môi chất dạng lỏng qua van tiết lưu, do tiết diện của ống tiết lưu hẹp nên lưu chất bị nén lại và thay đổi áp suất và từ lỏng sang hơi sương khiến cho nó có nhiệt độ thấp và áp suất đi vào giàn lạnh.

- Môi chất dạng hơi sương có nhiệt độ thấp áp suất thấp này đi vào giàn lạnh làm cho nhiệt độ của giàn lạnh giảm xuống và sau đó quay trở về máy nén để tiếp tục chu trình.

2.2. Cấu tạo và cách hoạt động của bộ sƣởi 2.2.1. Bộ sƣởi

- Các bộ phận của hệ thống sưởi:  Van nước

 Két sưởi (Bộ phận trao đổi nhiệt).

- Van nước được lắp trong mạch nước làm mát của động cơ và được dùng để điều khiển lượng nước làm mát động cơ tới két sưởi (bộ phận trao đổi nhiệt). Người lái điều khiển độ mở của van nước bằng cách dịch chuyển núm chọn nhiệt độ trên bảng điều khiển.

- Một số mẫu xe gần đây khơng có van nước. Ở các xe này nước làm mát chảy liên tục và ổn định qua két sưởi.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA Ô TÔ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)