Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học cho học sinh lớp 12 thông qua các bài tập có nội dung thực tiễn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số (Trang 89 - 112)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Kết luận chƣơng 3

Sau khi tổ chức dạy TN tại lớp 12A3, chúng tôi nhận thấy:

- Các câu hỏi có ND TT đƣợc lựa chọn đƣa vào giảng dạy một cách phù hợp cả về số lƣợng và mức độ đã đem lại hiệu quả trong việc bồi dƣỡng NL vận dụng

kiến thức toán học vào TT. Kết quả là HS tiếp thu đƣợc kiến thức, tích cực tham gia học tập và đạt kết quả tốt.

- Về mặt định tính: HS tích cực, phấn khởi hơn, tự tin, hợp tác, hỗ trợ cùng thực hiện các nhiệm vụ. Đa số các em nắm đƣợc kiến thức bài học, biết tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng, trên đoạn, và giải quyết đƣợc câu hỏi liên quan đến TT.

- Về mặt định lƣợng: Kết quả bài kiểm tra có sự chênh lệch đáng kể. Số lƣợng học sinh đạt điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm nhiều hơn so với lớp đối chứng, điểm trung bình các bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình các bài kiểm tra của học sinh lớp đối chứng là 0,97 điểm, nhận thức, NL của học sinh lớp thực nghiệm đồng đều hơn nhận thức, năng lực của học sinh lớp đối chứng khi tiếp thu kiến thức giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.

Từ kết quả thực nghiệm trên tôi có thể khẳng định:

Các biện pháp đã đề xuất nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề GTLN, GTNN của hàm số cho học sinh 12, đã kiểm tra đƣợc NL vận dụng kiến thức GTLN, GTNN của hàm số vào thực tiễn của HS. Do đó đóng góp quan trọng trong bồi dƣỡng NL vận dụng kiến thức TH vào TT cho HS lớp 12.

KẾT LUẬN

Luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính sau đây:

1. Luận văn hệ thống hoá, làm rõ cơ sở lí luận của NL vận dụng kiến thức trong dạy học toán ở trƣờng THPT cũng nhƣ vấn đề dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số cho HS ở trƣờng THPT hiện nay.

2. Luận văn khảo sát, đánh giá đƣợc thực trạng nhận thức của GV, của học sinh về tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng NL vận dụng kiến thức Toán học vào TT. Đánh giá đƣợc thực trạng việc dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng NL vận dụng kiến thức Toán học vào TT ở huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. GV và HS còn lúng túng trong việc dạy và học theo hƣớng bồi dƣỡng NL vận dụng kiến thức Toán học vào TT.

3. Luận văn đã khẳng định đƣợc tăng cƣờng liên hệ với TT trong dạy học Toán góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, phù hợp định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay.

4. Luận văn đã đề xuất đƣợc 4 biện pháp sƣ phạm cho giáo viên trong quá trình dạy học chủ đề GTLN, GTNN của hàm số nhằm bồi dƣỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cho học sinh THPT ở huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.

5. Luận văn đã thiết kế kế hoạch bài dạy và trình bày cụ thể quá trình thực nghiệm sƣ phạm các biện pháp đã đề xuất.

6. Việc tổ chức thực nghiệm đƣợc thực hiện nghiêm túc và diễn ra theo đúng kế hoạch, đạt mục đích đề ra. Kết quả TN đã khẳng định tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đƣa ra. Điều này chứng tỏ giả thuyết khoa học mà luận văn đặt ra là đúng, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đƣợc hoàn thành.

Nhƣ vậy đóng góp mới chủ yếu của luận văn cho chuyên ngành Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán là các biện pháp sƣ phạm bồi dƣỡng NL vận dụng kiến thức TH trong dạy học chủ đề GTLN, GTNN của hàm số thông qua các bài tập có ND TT cho HS lớp 12.

Đối với các chủ đề khác của bộ môn Toán hoặc đối với các khối lớp khác, có thể sử dụng các biện pháp sƣ phạm luận văn đã đề xuất để điều chỉnh áp dụng trong dạy học. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, HS ở các trƣờng trung học phổ thông trong việc bồi dƣỡng NL vận dụng TH vào TT cho HS trong bối cảnh hiện nay.

Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi không thể đề cập đến mọi vấn đề, mọi khía cạnh và không thể tránh khỏi những thiếu sót, các biện pháp đề xuất cũng chƣa thể khẳng định đạt hiệu quả cao nhất, tốt nhất, hữu hiệu nhất. Chúng tôi kính mong các thầy, các cô và các bạn đọc đóng góp kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nƣớc

[1]. Phan Anh (2012), Góp phần phát triển năng lực Toán học hóa tình huống thực

tiễn cho HS THPT qua dạy học Đại số và Giải tích, Luận án tiến sĩ giáo dục học,

Trƣờng Đại học Vinh.

[2]. Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng

kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn, Luận văn

Thạc sĩ giáo dục học, trƣờng Đại học Vinh.

[3]. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học

ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, Số 6(71)

[4].Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018. Chƣơng trình giáo dục phổ thông (Chƣơng trình tổng thể) ban hành theo thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[6]. Trần Huy Cận (1999), Vài nét về nền giáo dục Hoa Kì hiện nay, Nghiên cứu giáo dục.

[7].Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và

phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển trung học phổ thông.

[8] .Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

[9]. Lê Hải Châu (1962), Toán học gắn liền với đời sống và thực tiễn sản xuất, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[12]. Trần Văn Hạo và cs. (2008), Giải tích 12, sách giáo viên, NXB Giáo dục.

[13]. Bùi Thị Hƣờng (2007), Kích thích năng lực tƣ duy cho ngƣời học, Tạp chí

Kho học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, (23), tr.185-190.

[14].Trần Kiều (2014), Mục tiêu môn Toán trong trường phổ thông Việt Nam, Tạp chí khoa học giáo dục, số 102.

[15]. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học Toán, NXB ĐHSP Hà Nội. [16].Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển năng lực độc lập sáng tạo của sinh viên Đại học kĩ thuật thông qua dạy học Hóa hữu cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Chuyên ngành Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[17]. Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[18].DƣơngThị Nga (2016), Năng lực thích ứng nghề của sinh viên sư phạm-Một số

vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

[19]. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐHSP.

[20].Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội.

[21]. Phạm Văn Nhuận (1999), Một cách tiếp cận về cặp phạm trù điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, Tạp chí Triết học, (112), tr.57-59.

[22].Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

[23].Hoàng Phê và cs. (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[24]. Hà Xuân Thành (2017) , Dạy học toán ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

[25]. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình phổ thông theo hướng tiếp cận

năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68.

[26]. Phan Thị Tình (2012), Tăng cường vận dụng toán học vào thực tiễn trong dạy học Xác suất thống kê và Quy hoạch tuyến tính cho sinh viên Toán Đại học sư phạm,

[27]. Vũ Tuấn (Chủ biên), Lê Thị Thiên Hƣơng, Nguyễn Thu Nga, Phạm Thu, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (20154), Bài tậpgiải tích 12, NXB Giáo dục.

[28].Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo

hướng tích hợp ( chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật

Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

[29].Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

Tài liệu nƣớc ngoài

[30].Committee of Experts on Public administration-United Nations (2006),

Definition of basic concepts and terminologies in governance and public

administration, Economic and Social Council, New York, 27-31 March 2006,

http:// tmpanl.un.org/, pp.7-8.

[31].Charles Lusthaus, Marie-helene Adrien, Mark Perstinger (1999), Capacity development: definitions, issues and implications for planning monitoring and

evaluation, Universalia Occasional Paper nno 35, pp.5.

[32].David Potten (2008), Learning By Doing: The Japanese PHRD Fund and Capacity Development, Capacity Development Resource Center- The World Bank, June, Issue No.27, http:// sitcresources.worldbank.org.

[33].Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed Multiple intellgences for the 21st century. Basicbooks.pp.11.

[34]. G. Polya (2010), Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[35]. Organization for Economic Cooperation and Development (OECD, 2009), PISA 2006 Technical Report.

[36].Joe Bolger (2000), Capacity Development: Why, What anh How, CIDA, Policy Branch, Vol.1, May 2000, pp.2.

[37].United nations development program UNDP (2008), Capacity development

practice note, http://www.undp.org/, [Published on 04 Jun 2008].

[38].Weinert, F.E. (2001), Comparative performance measurenent in schools, Weinheimand Basejl: Beltz Verlag, pp.12.

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho giáo viên) Kính gửi các thầy cô !

Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài:Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học cho học sinh lớp 12 thông qua các bài tập có nội dung thực tiễn về GTLN,

GTNN của hàm số, chúng tôi muốn tìm hiểu một số thông tin liên quan đến đề tài

tại các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Thầy cô vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến của mình về vấn đề sau đây bằng cách tích vào các ô tƣơng ứng từng câu hỏi. Ý kiến của Thầy (Cô) chỉ để phục vụ nghiên cứu đề tài, không vì mục đích nào khác.

1. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ cần thiết của việc bồi dƣỡng năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn trong dạy học môn Toán ?

Rất cần thiết

Cần thiết Không cần thiết

2. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ cần thiết của việc bồi dƣỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học cho học sinh lớp 12 thông qua các bài tập có nội dung thực tiễn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ?

Rất cần thiết

Cần thiết Không cần thiết

3. Theo quan sát của thầy (cô) học sinh thƣờng có những biểu hiện năng lực nào khi giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn ? (có thể chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Thu thập thông tin Toán học từ tình huống thực tiễn 2. Vẽ sơ đồ tƣ duy trong môn Toán

3. Định hƣớng đến các yếu tố trung tâm của tình huống 4. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ toán học

5. Nhớ định nghĩa, định lý và biết chứng minh định lý 6. Xây dựng mô hình toán học

7. Làm việc với mô hình toán học

8. Nhận biết yếu tố lịch sử trong môn toán 9. Thực hiện liên môn trong môn toán 10. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh mô hình

4. Với thời lƣợng đƣợc phân phối cho chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số hiện nay, thầy (cô) thƣờng dừng ở mức độ nào

Kiến thức cơ bản, học sinh giải đƣợc những bài toán đơn giản Kiến thức cơ bản, học sinh giải đƣợc những bài toán cơ bản, một số ít bài tập có nội dung thực tiễn

Kiến thức cơ bản, học sinh giải đƣợc những bài toán cơ bản, các bài tập có nội dung thực tiễn, liên hệ thực tiễn

5. Thầy (cô) thƣờng quan tâm tới vấn đề nào sau đây khi hƣớng dẫn học sinh giải toán ? (có thể chọn một hoặc nhiều đáp án)

Cách giải

Các dạng bài tập tƣơng tự Ứng dụng của nó trong thực tế Cách phát triển bài toán

Ý kiến khác:... 6. Khi học các bài toán liên quan tới các vấn đề thực tiễn, thầy (cô) thấy học sinh có hứng thú không?

Không hứng thú Bình thƣờng Hứng thú Rất hứng thú

7. Khi dạy chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, thầy (cô) có đƣa các bài toán có nội dung thực tiễn trong sách giáo khoa vào hoạt động khởi động không?

Không Ít khi

Thƣờng xuyên

8. Khi dạy chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, thầy (cô) có đƣa ra các bài toán có nội dung thực tiễn trong sách giáo khoa vào hoạt động luyện tập và vận dụng không?

Không Ít khi

Thƣờng xuyên

9. Thầy (cô) có giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về ứng dụng của giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong thực tiễn trong hoạt động tìm tòi mở rộng không?

Không Ít khi

Thƣờng xuyên

10. Khi bồi dƣỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cho học sinh thầy (cô) có gặp khó khăn gì ?

TT Yếu tố

Mức độ

Rất khó khăn Khó khăn Không khó khăn 1. Điều kiện cơ sở vật chất

2. Hƣớng dẫn, chỉ đạo của nhà trƣờng, của Sở Giáo dục và Đào tạo 3. Nhận thức và sự hứng thú, tích cực của học sinh 4. Sự phong phú, khoa học trong xây dựng nội dung

và thiết lập hoạt động học tập cho học sinh có cài đặt dụng ý sƣ phạm theo mục tiêu

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho HS)

Em vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp tƣơng ứng từng câu. Phiếu điều tra này chỉ có mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá xếp loại học sinh.

1. Em đã gặp vấn đề liên quan đến đời sống phải sử dụng kiến thức giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số chƣa ?

Chƣa bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên

2. Các kiến thức và các bài toán liên quan đến giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số có giúp em liên tƣởng tới những vấn đề trong cuộc sống thƣờng ngày không?

Không bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên

3 Theo em khi học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, các bài toán nội dung thực tiễn có quan trọng không ?

Không quan trọng Bình thƣờng Quan trọng

4. Em có hứng thú khi gặp một bài toán có nội dung thực tiễn không ? Hứng thú

Bình thƣờng Không hứng thú

5. Em quan tâm tới những vấn đề gì khi đứng trƣớc một bài toán có nội dung thực tiễn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số?

Các dạng bài tập tƣơng tự Ứng dụng của nó trong thực tế Cách phát triển bài toán

6. Em có tìm kiếm thông tin trên internet về ứng dụng của giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số vào thực tiễn không?

Không bao giờ Ít khi

Thƣờng xuyên

7. Thái độ và ý thức của bản thân em khi học các các bài tập có nội dung thực tiễn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ?

Chƣa tích cực Bình thƣờng Tích cực Cảm ơn em!

Phụ lục 3

Bảng tổng hợp kết quả khảo sát giáo viên về việc bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 12 ở trường THPT

Câu hỏi Phƣơng án trả lời Kết quả trả

lời Tỉ lệ %

1. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ cần thiết của việc bồi dƣỡng năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn trong dạy học môn Toán ?

Rất cần thiết 19 95%

Cần thiết 1 5%

Không cần thiết 0 0%

2. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ cần thiết của việc bồi dƣỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học cho học sinh lớp 12 thông qua các bài tập có nội dung thực tiễn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ? Rất cần thiết 19 95 Cần thiết 1 5% Không cần thiết 0 0%

3. Theo quan sát của thầy (cô) học sinh thƣờng có những biểu hiện năng lực nào khi giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn ?

1.Năng lực thu thập thông tin toán học từ tình huống thực tiễn

20 100%

2.Năng lực vẽ sơ đồ tƣ

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức Toán học cho học sinh lớp 12 thông qua các bài tập có nội dung thực tiễn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số (Trang 89 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)