Các mức độ của phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua dạy học chủ đề phương trình vô tỉ cho học sinh lớp 10 tỉnh sơn la (Trang 45 - 48)

Các mức độ Đặt vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải quyết vấn đề Kết luận 1 GV GV GV HS GV 2 GV GV HS HS HS + GV 3 GV + HS HS HS HS HS + GV 4 HS HS HS HS HS + GV 5 HS HS HS HS HS

Tính tích cực học tập của HS tăng dần từ mức độ 1 đến mức độ 5. Đối với những HS chƣa quen với việc học tập bằng PPDH giải quyết vấn đề, GV nên áp dụng mức độ 1. Mức độ 2 thƣờng đƣợc GV sử dụng trong trƣờng hợp HS tƣơng đối tích cực. Mức độ 3 và 4 thƣờng đƣợc GV áp dụng trong trƣờng hợp nhiều HS đ rất quen thuộc với PPDH giải quyết vấn đề.

Để bồi dƣỡng N GQVĐ cho HS, giáo viên cần chú ý tới hai yếu tố cơ bản của N Phát hiện và GQVĐ là: phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.

GQVĐ yêu cầu HS cần có sự phân tích các vấn đề, tìm điểm mẫu thuẫn và từ đó HS xây dựng các hƣớng GQVĐ, tiếp theo là thử GQVĐ theo các hƣớng khác nhau, so sánh các hƣớng giải quyết và từ đó tìm ra hƣớng giải quyết hiệu quả nhất.

1.5.6. Ưu điểm và hạn chế của dạy học giải quyết vấn đề

*Ưu điểm: Dạy học GQVĐ giúp HS phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, bên cạnh đó bồi dƣỡng NL nhận thức, N GQVĐ cho HS. Học sinh có thể giải thích đƣợc các sự khác nhau cơ bản giữa lí thuyết và thực tiễn. Tạo động cơ học tập cho HS. Bồi dƣỡng cho HS NL giao tiếp x hội, NL giải quyết vấn đề.

*Hạn chế: Dạy học theo phƣơng pháp dạy học GQVĐ mất nhiều thời gian trong quá trình giải quyết vấn đề. GV thƣờng gặp khó khăn trong việc xây dựng đƣợc tình huống có vấn đề, yêu cầu GV phải luôn thiết kế kế hoạch bài học rất công phu và cần có nội dung phù hợp. Phƣơng pháp dạy học yêu cầu HS cần có khả năng tự học và học tập tích cực thì mới đạt hiệu quả cao. Trong một số trƣờng hợp rất cần

36

có thiết bị dạy học, cơ sở vật chất cần thiết thì việc GQVĐ mới thành công. Bên cạnh đó dạy học GQVĐ rất khó đánh giá sự tham gia của từng cá nhân.

1.6. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán ở trƣờng phổ thông ở tỉnh Sơn La hiện nay học toán ở trƣờng phổ thông ở tỉnh Sơn La hiện nay

1.6.1. Nhận định chung

Tỉnh Sơn a là tỉnh thuộc miền núi Tây Bắc, Việt Nam. Gồm có 11 huyện và 1 thành phố, là tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số, gồm 12 dân tộc, trong đó dân tộc Thái chiếm đa số (gần 55%) dân số toàn tỉnh. Dân tộc Kinh (18%), Mông (12%), Mƣờng (8,4%), Dao (1,82%), Khơ Mú (1,89%)... Tỉnh Sơn a có nhiều huyện thuộc diện nghèo và đặc biệt khó khăn cho nên đời sống dân trí c n thấp, đời sống vật chất c n nhiều khó khăn cho nên mức độ đầu tƣ cho giáo dục vẫn c n nhiều hạn chế.

Học sinh đa số là ngƣời dân tộc thiểu số, nhiều trƣờng c n thiếu thốn về cơ sở vật chất, điều kiện đi lại, học tập c n rất khó khăn, tỉ lệ HS bỏ học, nghỉ học đi làm c n cao do hoàn cảnh kinh tế khó khăn và chƣa nhận thức đúng đắn về giáo dục. Tỉ lệ tuyển sinh đầu vào điểm xét tuyển thấp, tỉ lệ điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 có trên 90% điểm dƣới trung bình, điểm xuất phát khi các em học trung học phổ thông là rất thấp. Nhiều kiến thức và kĩ năng cơ bản không có. Các em HS dân tộc thiểu số đến trƣờng đều phải học tiếng khác tiếng mẹ đẻ nên cũng là một trở ngại cho các em về mặt ngôn ngữ, nhiều HS gặp khó khăn trong việc giao tiếp và tiếp nhận kiến thức.

Thực trạng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho HS THPT tỉnh Sơn a c n gặp rất nhiều hạn chế. Hầu hết HS chƣa thực sự chú tâm vào học tập, chƣa biết cách tự học và chƣa quen với việc tự nghiên cứu sách vở, cho nên HS chƣa nắm vững một số nội dung lý thuyết, chƣa thành thạo trong việc tự bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho bản thân. Hầu hết các GV đều gặp những khó khăn trong việc bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy chủ đề phƣơng trình vô tỉ. Thời lƣợng tiết học chƣa đủ để GV đi sâu bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

37

Điều tra, đánh giá việc bồi dƣỡng N GQVĐ cho HS trong quá trình dạy học chủ đề giải phƣơng trình, bất phƣơng trình vô tỉ. Nhận thức của GV, HS về vai tr của việc bồi dƣỡng N GQVĐ cho HS THPT. Tìm hiểu việc dạy học chủ đề giải phƣơng trình, bất phƣơng trình vô tỉ ở trƣờng THPT thuộc địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn a để nắm đƣợc những phƣơng pháp giảng dạy chính trong nhà trƣờng hiện nay.

Tìm hiểu thực trạng việc học tập chủ đề phƣơng trình vô tỉ tại trƣờng THPT Phù Yên, THPT Gia Phù thuộc địa bàn tỉnh Sơn a, coi đó là căn cứ để xác định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển của đề tài.

Thông qua quá trình điều tra đi sâu phân tích những tồn tại của GV từ đó đề xuất giải pháp bồi dƣỡng N QGVĐ cho HS.

1.6.3. Nội dung điều tra

Điều tra tổng quát tình hình dạy học môn Toán

Điều tra tổng quát về tình hình học môn Toán tại trƣờng THPT Gia Phù, THPT Phù Yên và trƣờng THPT Bắc Yên Tỉnh Sơn a hiện nay.

1.6.4. Phương pháp điều tra

Xây dựng phiếu điều tra xin ý kiến của GV và phiếu điều tra xin ý kiến của HS (đƣợc trình bày trong Phụ lục 1, Phụ lục 2), phát phiếu hỏi, dự giờ, trao đổi với chuyên gia.

1.6.5. Đối tượng điều tra

- HS lớp 10 trƣờng THPT Gia Phù, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn a - HS lớp 10 trƣờng THPT Phù Yên, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn a

- 20 GV dạy môn Toán ở trƣờng THPT Gia Phù và trƣờng THPT Phù Yên của tỉnh Sơn a

Đặc điểm của 02 trƣờng THPT trên là 02 trƣờng THPT đều thuộc hệ công lập không chuyên và 01 trƣờng là thuộc địa bàn tại trung tâm thị trấn, 01 trƣờng thuộc địa bàn x thuộc huyện Phù Yên, tỉnh Sơn a.

38

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua dạy học chủ đề phương trình vô tỉ cho học sinh lớp 10 tỉnh sơn la (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)