Lịch tiêm phịng và hóa dược dùng cho đàn lợn con và lợn nái của trại lợn

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn của công ty cổ phần dinh dưỡng hải thịnh (Trang 42 - 46)

của trại lợn

Loại lợn Ngày tuổi Phịng bệnh Vaccine và

hóa dược Phương pháp Liều/con Lợn con theo mẹ 1-3 ngày Thiếu sắt, cầu trùng Iron Dextran polycox sol Tiêm bắt, Uống 1ml

14 ngày Suyễn Myco Tiêm bắt 2ml

21 ngày Còi cọc bẩm

sinh, Cico Tiêm Bắp 2ml

Hậu bị sau nhập trại

3 ngày ASF Tả châu phi Tiêm Bắp 2ml

7-10 ngày PRRS Tai xanh Tiêm Bắp 2ml

22 Parvo Tiêm Bắp 2ml

28 ngày Giả dại Begonia Tiêm Bắp 2ml

35 ngày FMD 1 LMLM Tiêm Bắp 2ml

Nái chửa Mang thai tuần 10 CSF Tiêm Bắp 2ml E coli 1 Mang thai tuần 12 FMD Tiêm Bắp 2ml

Khi cho bú Kích sữa lợn

mẹ Nấm men Trộn cám 3kg/tấn 2 tuần sau đẻ Khô thai Parvo Tiêm bắp 2ml

Khi cai sữa Tẩy giun KST Tiêm Bắp 5ml

(Nguồn: Trại lợn Gia Bình)

 Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh - Cơng tác chẩn đốn

Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp con vật nhanh chóng khỏi bệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy hàng ngày chúng tôi cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ô chuồng phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường.

Khi mới phát bệnh, lợn khơng có biểu hiện triệu chứng điển hình, thường thấy con vật ủ rũ, mệt mỏi, ăn uống giảm hoặc bỏ ăn, lười hoạt đông, thân nhiệt tăng. Do vậy, để chẩn đốn chính xác được bệnh khơng những dựa vào biểu hiện bên ngồi của con vật mà cịn phải dựa vào kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao và đơi khi cịn phải sử dụng những biện pháp phi lâm sàng khác.

- Công tác điều trị bệnh

Trong thời gian thực tập tại trại lợn công ty, bằng kiến thức đã học, cùng với sự giúp đỡ của chú chủ trại em đã tiến hành chẩn đoán và điều trị một số bệnh xảy ra tại trại. Cụ thể:

*Bệnh viêm tử cung

+ Nguyên nhân: Là một quá trình bệnh lý phức tạp có thể do rất nhiều nguyên nhân: Công tác phối giống khơng đúng, do lợn mẹ đẻ khó, bị sát nhau phải can thiệp bằng tay hoặc dụng cụ trợ sản làm tổn thương, xây xát niêm mạc cổ tử cung và âm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào gây

viêm. Do sàn chuồng không được vệ sinh sạch, lợn nái không được vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi đẻ. Mặt khác, do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm như: Bệnh sảy thai truyền nhiễm và phó thương hàn (Phạm Sỹ Lăng và cs., 2002) [14].

+ Triệu chứng: Khi bị bệnh, lợn biểu hiện một số triệu chứng chủ yếu: Thân nhiệt tăng cao, ăn uống giảm, lượng sữa giảm, con vật đau đớn, có khi cong lưng rặn, tỏ vẻ không yên tĩnh. Âm hộ sưng đỏ. Từ cơ quan sinh dục thải ra ngoài dịch viêm màu trắng đục hoặc phớt hồng, có mùi tanh, thối khắm.

+ Điều trị: Hạn chế q trình viêm lan rộng, kích thích tử cung co bóp thải hết dịch viêm ra ngồi và đề phịng hiện tượng nhiễm trùng cho cơ thể, chúng tôi tiến hành điều trị như sau:

Tiêm một liều Oxytocin: 2 ml/con

Tiêm analgin: 1 ml/10kgTT/1lần/ngày. Tiêm amoxisol L.A: 1ml/10kg TT/1 lần/2 ngày. Điều trị liên tục trong 5 ngày.

Trong quá trình thực tập em đã điều trị được 23 con, khỏi bệnh 23 con, đạt tỷ lệ 100%.

*Bệnh đường hô hấp.

+ Bệnh viêm viêm phổi

Nguyên nhân:

Bệnh viêm phổi do Mycoplasma hyopneumoniae gây ra. Bệnh xảy ra trên lợn con ngay từ khi mới sinh ra. Bệnh xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp. Do điều kiện chăn nuôi vệ sinh chuồng trại kém, thời tiết thay đổi…, do sức đề kháng của lợn giảm. Bệnh thường lây lan do nhốt chung giữa con nhiễm bệnh và mắc bệnh.

Triệu chứng:

Lợn con còi cọc chậm lớn, lông xù, hở xương sống, khi thở hóp bụng lại. Bình thường nghỉ ngơi lợn khơng ho, chỉ khi xua quấy rầy lợn mới ho (ho vào lúc sáng sớm hay chiều tối), nhiệt độ cơ thể bình thường hay tăng nhẹ.

Điều trị:

Điều trị trong 3 ngày.

Trong quá trình thực tập em đã điều trị được 32 con, khỏi 30 con đạt tỷ lệ 93,33%.

4.1.4.3. Công tác khác

Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn và tiến hành nghiên cứu nghiên cứu khoa học, em cịn tham gia một số cơng việc sau:

*Trực và đỡ đẻ cho lợn.

- Trước khi đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ơ úm lợn con, kìm bấm nanh, panh kẹp, kéo, bông cồn, xilanh, Oxytocin.

- Em đã tham gia đỡ đẻ 46 ca, các ca đều đạt về số lượng lợn con sơ sinh an tồn. Can thiệp đẻ khó 4 ca.

- Khi lợn con đẻ ra dùng khăn lau sạch nhớt ở mũi, miệng, toàn thân, thắt rốn, sau đó dùng bơng cồn sát trùng vị trí cắt rốn. Cho lợn con nằm sưởi dưới bóng điện 15 phút sau đó cho lợn con bú sớm sữa đầu.

- Sau khi lợn nái đẻ xong tiêm oxytocin nhằm co bóp đẩy hết dịch bẩn ra ngồi và tiêm kháng sinh nhằm mục đích phịng bệnh viêm tử cung.

*Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái:

Em đã tham gia thụ tinh nhân tạo cho 67 lợn nái, đạt 61 nái chiếm 91,1%.

*Bấm nanh và cắt đuôi:

Lợn con sau khi sinh được 1-4 giờ tiến hành cắt đuôi và mài nanh. Em tham gia mài nanh và cắt đi cho 496 con, an tồn 496 con, đạt 100%.

*Bổ sung sắt cho lợn con.

- Tiêm bắp cho lợn con 3 ngày tuổi, mỗi con 2ml Nano sắt B12. - Em tham gia tiêm sắt cho 496 con, an tồn 496 con, đạt 100%.

*Phịng bệnh cầu trùng:

Nhỏ cầu trùng cho lợn con vào ngày tuổi thứ 3 : Em đã phòng cầu trùng cho 496 con, an toàn 496, đạt 100%.

*Thiến lợn:

Những con lợn đực sau khi đẻ được 3 ngày tiến hành thiến, em tham gia thiến 156 con, an toàn 156 con, đạt 100%.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn của công ty cổ phần dinh dưỡng hải thịnh (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)