Quyền lực trong tổ chức là mức độ độc lập trong hoạt động giành cho mọi người để tạo ra khả năng sử dụng những quyết đoán của họ thông qua việc trao cho họ quyền ra các quyết định hay đưa ra các chỉ thị.
Phân quyền là xu hướng phân tán các quyền ra quyết định trong một cơ cấu tổ chức. Không thể có sự tập quyền hay phân quyền tuyệt đối.
8. Phân chia quyền lực
Mức độ phân quyền càng lớn khi
• Số lượng các quyết định được đề ra ở các cấp dưới ngày càng nhiều và quan trọng. • Càng có nhiều hoạt động chịu sự tác động
bởi các quyết định được ra ở các cấp thấp hơn trong tổ chức.
• Một nhà quản lý càng ít phải kiểm tra một quyết định cùng với những nguời khác.
8. Phân chia quyền lực
• Những lưu ý về xác định mức độ phân quyền: • Quy mô tổ chức (công ty)
• Lịch sử hình thành và phát triển
• Mức độ mong muốn được độc lập của cấp dưới • Năng lực của cán bộ cấp dưới
• Lãnh thổ (rộng hay hẹp) • Hệ thống kiểm tra ra sao • Phong cách lãnh đạo
• Tính năng động của tổ chức • Áp lực môi trường
8. Phân chia quyền lực
8. Phân chia quyền lực
8. Phân chia quyền lực
Thắng 17/18 trận
8. Phân chia quyền lực
Bài học
Giám đốc ủy quyền hoặc giao nhiệm vụ cho phó giám đốc hay những người dưới quyền khác mà không cụ thể, không rõ ràng thì làm việc gì cũng khó đạt được hiệu quả cao nhất.
Chấp nhận thất bại của người được phân quyền và tìm cách cải thiện.
Nếu nghi ngờ thì không dùng, khi đã dùng thì không nghi ngờ.