5. Các giải pháp giảm thiể uô nhiễm nguồn nước 1 Nhóm các giải pháp ở tầm vĩ mô:
5.2.9. Phối hợp giữa các ban ngành, địa phương trong bảo vệ môi trường
về sản xuất công nghiệp sạch hơn nhằm giải quyết việc xả chất thải gây ô nhiễm từ các cơ sở công nghiệp; Giới thiệu việc sử dụng sổ tay các cây gỗ quý tự nhiên và phần mềm MapInfo cho lực lượng kiểm lâm nhằm tăng cường khả năng quản lý rừng và môi trường, kết hợp với các hoạt động giải trí khác (du lịch sinh thái, trồng rừng…); Giới thiệu những mô hình sinh kế mới, phù hợp về kỹ thuật, khả dĩ về tài chính, hiệu quả về kinh tế và thân thiện với môi trường cho đồng bào dân tộc tránh phụ thuộc vào rừng và tài nguyên…
Và cần nhanh chóng phê duyệt đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai.
5.2.9. Phối hợp giữa các ban ngành, địa phương trong bảo vệmôi trường môi trường
Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai trải dài trên địa bàn 11 tỉnh, vấn đề ô nhiễm diễn ra trên một phạm vi khá rộng. Do vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ, ăn ý giữa các địa phương trong công tác giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm. Việc phối hợp giữa các các tỉnh trong công tác bảo vệ lưu vực đến nay còn nhiều bất cập. Do đó, Ủy ban bảo vệ sông Đồng Nai cũng đã kiến nghị Chính phủ nên có một phó thủ tướng phụ trách điều hành chung, để chấm dứt tình trạng giữa các tỉnh chỉ có “phối” mà không “hợp”.
5.2.10 . Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho chủ doanh nghiệp và người dân trong việc bảo vệ môi trường
Cần nâng cao ý thức của các chủ doanh nghiệp trong việc xử lý nguồn nước thải. Tiến hành các chiến dịch truyền thông về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nhằm tiến tới việc nâng cao nhận thức của cộng đồng, thay đổi ứng xử và sự hợp tác của người dân trong việc bảo vệ nguồn nước và giữ sạch môi trường nông thôn. Đồng thời thành lập các “câu lạc bộ xanh” kết hợp với các chương trình giáo dục môi trường…
Các câu lạc bộ xanh tổ chức các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường