Công trình, biện pháp lƣu giữ, xử lý chất thải rắn thông thƣờng

Một phần của tài liệu BHF1 - Báo cáo đề xuất GPMT 21.03.2022.v1 (Trang 55)

Hiện tại công ty đang có 04 công trình lƣu giữ chất thải bao gồm: Công trình lƣu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thƣờng và chất thải nguy hại.

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 56

Hình 17. Hình ảnh 04 kho lƣu trữ CTR thông thƣờng và CTR nguy hại

Công trình lƣu giữ chất thải thông thƣờng bao gồm: Công trình lƣu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng.

- Lượng CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất chủ yếu là:

+ Bìa cacton, bao bì sản phẩm, bao bì nguyên liệu không chứa thành phần nguy hại;

+ Nhựa tổng hợp phế liệu thải bỏ; + Sản phẩm lỗi hỏng;

+ Dụng cụ bảo hộ lao động không dính thành phần nguy hại…

* Chất thải rắn (CTR) sinh hoạt:

+ Nguồn phát sinh: Chất thải rắn sinh hoạt gồm rác thải khu nhà hành chính văn phòng, rác vệ sinh khu công cộng, rác sinh hoạt từ khu vực hành lang, chất thải từ khu nhà bếp.

+ Thành phần chất thải: Chủ yếu là các chất hữu cơ nhƣ: Giấy báo bỏ, nilon, các vật dụng sinh hoạt hàng ngày bị hƣ hỏng, thực phẩm thức ăn thừa thải bỏ…Khi chất thải này thải vào môi trƣờng chúng sẽ phân hủy hoặc không phân hủy làm tăng nồng độ các chất dinh dƣỡng, tạo ra các hợp chất hữu cơ có thể độc hại,… làm ô nhiễm nguồn nƣớc hay tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển và là nguyên nhân gây dịch bệnh.

+ Theo số liệu thống kê, thành phần của rác thải sinh hoạt có khoảng 60% chất hữu cơ và 40% chất vô cơ. Thành phần hữu cơ trong rác thải sinh hoạt có khả năng

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 57

phân hủy nhanh. Nếu không đƣợc chứa trong thùng kín và thu gom hàng ngày, các khí ô nhiễm và mùi khó chịu sẽ phát tán và không khí xung quanh.

+ Ngoài ra còn một lƣợng bùn thải phát sinh từ quá trình hút bể phốt. Nguồn thải này sẽ đƣợc đơn vị hút bể phốt vận chuyển và đem xử lý, đảm bảo không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng.

Công trình lưu giữ chất thải sinh hoạt:

Kho số 2: Chứa chất thải rắn sinh hoạt, chất thải đƣợc thu gom chứa tạm thời diện tích khoảng 8m2, kích thƣớc: Dài x rộng x cao = 8m x 1m x 2.5m (mái tôn chống nóng, vách bằng thép ốp panel chống cháy urethan) và xe vệ sinh đến vận chuyển, xử lý theo quy định.

Hình 18. Kho lƣu trữ chất thải rắn sinh hoạt

* Chất thải rắn sản xuất thông thường:

Kho số 1, 4: Chứa chất thải rắn thông thƣờng, sản xuất phát sinh chủ yếu gồm nhựa tổng hợp, bao bì phế liệu đƣợc công ty thu gom và tập kết. Công ty đã xây dựng

và sử dụng kho chứa chất thải với diện tích 68m2, kích thƣớc: Dài x rộng x cao = 8m x

8,5m x 2,5m (mái tôn chống nóng, vách bằng thép ốp panel chống cháy urethan). Toàn bộ chất thải lƣu trữ tạm thời tại kho đƣợc công ty ký hợp đồng vận chuyển và xử lý chất thải với Công ty cổ phần môi trƣờng Thuận Thành.

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 58

Hình 19. Kho lƣu trữ chất thải rắn sản xuất thông thƣờng 4. Công trình, biện pháp lƣu giữ, xử lý chất thải nguy hại 4. Công trình, biện pháp lƣu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Hiện tại, chất thải nguy hại của công ty bao gồm: Giẻ lau, găng tay dính dầu; hộp mực in thải, bóng đèn huỳnh quang thải, dầu thải từ quá trình bảo dƣỡng máy móc, bùn thải, nƣớc thải chứa axit, bazơ,...

Bảng 14. Danh sách chất thải nguy hại đã đăng ký phát sinh thƣờng xuyên (ƣớc tính) tại Cơ sở 1: Lô CN07, KCN Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc STT Tên chất thải Trạng thái

tồn tại

Số lƣợng trung

bình (kg/năm) Mã CTNH

1. Axit tẩy thải Lỏng 1.700.000 07 01 01

2. Bazo tẩy thải Lỏng 1.700.000 07 01 03

3. Hộp mực in thải Rắn 6.000 08 02 04

4.

Than hoạt tính đã qua sử dụng từ quá trình xử lý khí thải Rắn 2.500 12 01 04 5. Bùn thải từ quá trình xử lý nƣớc thải công nghiệp Bùn 500.000 12 06 06 6. Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 50 16 01 06 7. Dầu động cơ, hộp số và

bôi trơn tổng hợp thải Lỏng 50 17 02 03

8. Bao bì mềm thải có dính các thành phần nguy hại Rắn 300 18 01 01 9. Bao bì cứng thải bằng nhựa có thành phần Rắn 1.000 18 01 03

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 59

nguy hại

10. Giẻ lau, găng tay dính

dầu, dính hóa chất Rắn 500 18 02 01

11. Bản mạch điện tử thải Rắn 100 19 02 06

Tổng số lƣợng 3.910.500

Kho số 3: Kho chứa chất thải nguy hại đƣợc thu gom vào các thùng kín, có nắp đậy. Chất thải lƣu giữ trong kho đƣợc dán nhãn, dán biển cảnh báo và đƣợc chứa trong các thùng chuyên dụng, đáp ứng các yêu cầu an toàn, kỹ thuật, đảm bảo không rò rỉ, rơi vãi hoặc phát tán ra môi trƣờng. Kho lƣu giữ chất thải nguy hại có diện tích 64m2, kích thƣớc: Dài x rộng x cao = 8m x 8m x 2.5m đƣợc xây dựng theo đúng quy định Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng yêu cầu về kho lƣu giữ chất thải nguy hại có mái che, nền láng bê tông, có dấu hiệu cảnh báo. Công ty đã kí hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại với Công ty cổ phần môi trƣờng Thuận Thành và Công ty TNHH Môi trƣờng Công Nghiệp Xanh.

Hình 20. Kho lƣu trữ chất thải rắn nguy hại 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

* Giảm thiểu tiếng ồn:

Các biện pháp sau phải áp dụng để giảm thiểu tiếng ồn:

+ Không sử dụng các thiết bị máy móc cũ, lạc hậu có khả năng gây ồn cao và ảnh hƣởng tới công nhân vận hành.

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 60

+ Lên kế hoạch điều động xe máy hợp lý nhằm hạn chế tiếng ồn cộng hƣởng vào thời gian cao điểm các phƣơng tiện giao thông đi lại trong ngày;

+ Sử dụng và bảo dƣỡng thiết bị giảm thanh và chắn ồn; tắt những máy móc hoạt động gián đoạn nếu thấy không cần thiết để giảm mức ồn tích luỹ ở mức thấp nhất;

+ Giảm tiếng ồn trên đƣờng lan truyền bằng biện pháp trồng các cây xanh, vừa đảm bảo trong sạch môi trƣờng vừa có thể giảm đƣợc một phần sự lan truyền tiếng ồn đến môi trƣờng xung quanh;

+ Trang bị cho công nhân xây dựng các phƣơng tiện bảo hộ lao động để chống ồn, đảm bảo sức khoẻ cho công nhân;

* Giảm thiểu độ rung

Để giảm thiểu mức độ tác động xấu của độ rung các biện pháp đƣợc đƣa ra nhƣ sau:

+ Biện pháp công nghệ: Sử dụng vật liệu phi kim loại;

+ Biện pháp dùng các kết cấu đàn hồi giảm rung nhƣ hộp dầu giảm chấn, gối đàn hồi kim loại, đệm đàn hồi kim loại, gối đàn hồi cao su, đệm đàn hồi cao su, v.v...

+ Bố trí công nhân lao động trong các công đoạn bị ảnh hƣởng bởi rung động hợp lý, có chế độ bồi dƣỡng riêng để đảm bảo sức khỏe con ngƣời.

Tiếng ồn và độ rung của dự án đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rung – giá trị cho phép tại nơi làm việc và QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn – mức cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

6. Phƣơng án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

6.1. Biện pháp phòng chống cháy nổ, điện giật

Hiện tại công ty đã lắp đặt các thiết bị báo cháy, phòng cháy chữa cháy tại nhà xƣởng đã đƣợc xây dựng từ trƣớc và đang hoạt động. Phƣơng án phòng cháy chữa cháy của công ty đã đƣợc phòng cảnh sát PCCC và CNCH – Công an tỉnh Vĩnh Phúc xác nhận tại thời điểm kiểm tra các phƣơng tiện PCCC của công ty đảm bảo các thông số kỹ thuật theo quy định hiện hành của nhà nƣớc và hoạt động bình thƣờng; Hệ thống cấp nƣớc chữa cháy hoạt động bình thƣờng; Đồng ý nghiệm thu hệ thống PCCC tại Công ty.

Để phòng ngừa khả năng cháy nổ các thiết bị điện, nhà máy phải ban hành và thực hiện nghiêm ngặt các quy định về phòng chống cháy nổ. Một số biện pháp phòng chống nhƣ sau:

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 61

+ Công nhân trực tiếp sản xuất phải quản lý chặt chẽ các nguồn nhiệt, các thiết bị máy móc khi hoạt động có thể sinh lửa, nhiệt, các chất sinh lửa, nhiệt. Khi sử dụng phải có các biện pháp an toàn.

+ Công nhân trực tiếp sản xuất phải thao tác vận hành máy móc, thiết bị đúng quy trình, thƣờng xuyên kiểm tra các bộ phận sinh nhiệt, thực hiện bảo dƣỡng định kỳ thiết bị máy móc.

+ Công nhân trực tiếp sản xuất phải thao tác vận hành máy móc, thiết bị đúng quy trình, thƣờng xuyên kiểm tra các bộ phận sinh nhiệt, thực hiện bảo dƣỡng định kỳ thiết bị máy móc.

+ Công nhân trực tiếp sản xuất phải nắm vững các tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các loại nguyên vật liệu, vật tƣ hóa chất có trong cơ sở.

+ Bảo quản, sắp xếp các loại hàng hóa, vật tƣ thiết bị, hóa chất, nguyên vật liệu theo đúng quy định và theo từng loại riêng biệt. Không sắp xếp chung các loại vật tƣ thiết bị nguyên liệu, hàng hóa mà khi tiếp xúc với nhau có thể tạo phản ứng gây cháy, nổ.

+ Những nơi mà trong quá trình sản xuất sinh ra khí, hơi và bụi dễ cháy nổ thì phải lắp đặt hệ thống thông gió tự nhiên hoặc cƣỡng bức, hoặc cho thêm các phụ gia trơ hạn chế nồng độ lƣợng chất nguy hiểm cháy, nổ xuống dƣới giới hạn cháy nổ.

+ Bố trí các thiết bị, dây chuyền sản xuất và nguyên liệu có tính chất nguy hiểm về cháy, nổ tại những khu vực khác nhau. Đảm bảo các khoảng cách an toàn về PCCC.

+ Hạn chế để nguyên liệu, hàng hóa, tập trung tại nơi sản xuất. Chỉ để các loại hàng hóa, vật tƣ, nguyên liệu phục vụ sản xuất. Các loại vật tƣ, nguyên liệu chƣa sử dụng đến hoặc hàng hóa đã sản xuất xong phải để trong kho lƣu trữ riêng biệt

+ Không sử dụng nguồn nhiệt, lửa trần trực tiếp ở nơi có nguy hiểm về cháy nổ. + Phải thƣờng xuyên vệ sinh sạch sẽ trong các khu vực sản xuất.

+ Định kỳ tổ chức tập huấn kiến thức PCCC cho cán bộ công nhân viên và kiểm tra đôn đốc mọi ngƣời thực hiện nghiêm túc an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.

+ Xây dựng nội quy, quy trình vận hành máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ, nội quy PCCC.

+ Thƣờng xuyên kiểm ra phát hiện và có biện pháp khắc phục kịp thời những sơ hở thiếu sót về PCCC.

- Biện pháp chữa cháy:

+ Khi phát hiện cháy phải báo động khẩn trƣơng cho toàn cơ sở biết. + Cắt điện khu vực cháy

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 62

+ Triển khai lực lƣợng chữa cháy của cơ sở sử dụng các phƣơng tiện tại chỗ để chữa cháy.

+ Sử dụng phƣơng pháp cách ly hạn chế không cho oxy vào vùng cháy nhƣ cát, chăn thấm nƣớc phủ lên bề mặt cháy.

Biện pháp phòng cháy chữa cháy khi nâng công suất sản xuất:

+ Tiếp tục duy trì biện pháp phòng cháy chữa cháy tại nhà xƣởng đã đƣợc xây dựng từ trƣớc. Thƣờng xuyên kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị phòng cháy chữa cháy đã đƣợc lắp đặt tại nhà xƣởng đƣợc xây dựng từ trƣớc để kịp thời phát hiện những sự cố, hỏng hóc.

+ Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy tại nhà xƣởng dự kiến xây dựng mới theo quy định và xin xác nhận thẩm duyệt hệ thống phòng cháy chữa cháy với phòng cảnh sát PCCC & CHCN công an tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Tập huấn về an toàn phòng cháy chữa cháy với cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

6.2. An toàn lao động

Công ty đã và sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp để đảm bảo an toàn lao động của dự án nhƣ sau:

-Công ty đã huấn luyện nội quy an toàn và quy trình vận hành thiết bị, máy móc

cho công nhân vào làm việc tại các phân xƣởng.

-Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cần thiết để bảo vệ công nhân khi làm việc nhƣ

quần áo bảo hộ lao động, găng tay, ủng, khẩu trang, nút bịt tai.

-Lắp đặt hệ thống chiếu sáng phù hợp với yêu cầu lao động và tiêu chuẩn vệ sinh

lao động.

- Kiểm tra định kỳ các thiết bị an toàn, bảo dƣỡng các máy móc thiết bị.

-Tiến hành công tác kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân, giữ vệ sinh an toàn

thực phẩm, hạn chế bệnh nghề nghiệp.

-Thực hiện luân chuyển công nhân tại các khâu sản xuất.

-Lập phƣơng án phù hợp để xử lý khi xảy ra tại nạn, thực hiện diễn tập và bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ phụ trách định kỳ 1 năm/lần.

6.3. Biện pháp giảm thiểu sự cố hệ thống xử lý nƣớc thải

Hệ thống xử lý nƣớc thải sẽ đƣợc áp dụng nhƣ sau:

-Trang bị một số thiết bị dự phòng cho một số máy móc dễ hƣ hỏng nhƣ bơm dự

phòng, máy thổi khí, các phụ tùng khác…

-Định kỳ theo dõi và kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải đầu vào và đầu ra trạm xử lý

nƣớc thải.

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 63

-Yêu cầu đối với cán bộ vận hành trong trƣờng hợp gặp sự cố:

-Phải lập tức báo cáo tới cấp trên khi có các sự cố xảy ra; -Tiến hành giải quyết các sự cố theo thứ tự ƣu tiên:

-Bảo đảm an toàn về ngƣời;

-An toàn về tài sản;

-An toàn về công việc.

-Thƣờng xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị trong hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Khi hệ thống xử lý xảy ra sự cố, nhà máy tạm thời dừng hoạt động tại các điểm có sự cố để khắc phục hệ thống, giảm thiểu các tác động của nƣớc thải phát sinh mới tiếp tục vận hành sản xuất. Ngoài ra, định kỳ quan trắc chất lƣợng khí thải sau xử lý theo tần suất quy định.

-Khi phát hiện ra sự cố phải ngƣng hoạt động và khắc phục ngay sự cố

-Vệ sinh đƣờng cống thoát nƣớc thải và sau khi xử lý, khi đủ điều kiện xả thải mới xả vào đƣờng cống thoát nƣớc thải của khu công nghiệp.

-Có biện pháp dự phòng ứng phó với sự cố rò rỉ hay lan chuyền chất thải.

-Đối với chất thải nguy hại, trƣờng hợp có sự cố xảy ra, cần sử dụng các biện pháp nhƣ dùng cát khô, bột, các dụng cụ bao gói phù hợp để ngăn cản sự phát tán của chất thải ở khu vực đó rồi thông báo ngay cho cơ quan chức năng xử lý.

6.4. Biện pháp ứng phó với sự cố hóa chất

Một phần của tài liệu BHF1 - Báo cáo đề xuất GPMT 21.03.2022.v1 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)