thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
6.1. Biện pháp phòng chống cháy nổ, điện giật
Hiện tại công ty đã lắp đặt các thiết bị báo cháy, phòng cháy chữa cháy tại nhà xƣởng đã đƣợc xây dựng từ trƣớc và đang hoạt động. Phƣơng án phòng cháy chữa cháy của công ty đã đƣợc phòng cảnh sát PCCC và CNCH – Công an tỉnh Vĩnh Phúc xác nhận tại thời điểm kiểm tra các phƣơng tiện PCCC của công ty đảm bảo các thông số kỹ thuật theo quy định hiện hành của nhà nƣớc và hoạt động bình thƣờng; Hệ thống cấp nƣớc chữa cháy hoạt động bình thƣờng; Đồng ý nghiệm thu hệ thống PCCC tại Công ty.
Để phòng ngừa khả năng cháy nổ các thiết bị điện, nhà máy phải ban hành và thực hiện nghiêm ngặt các quy định về phòng chống cháy nổ. Một số biện pháp phòng chống nhƣ sau:
Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina
Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 61
+ Công nhân trực tiếp sản xuất phải quản lý chặt chẽ các nguồn nhiệt, các thiết bị máy móc khi hoạt động có thể sinh lửa, nhiệt, các chất sinh lửa, nhiệt. Khi sử dụng phải có các biện pháp an toàn.
+ Công nhân trực tiếp sản xuất phải thao tác vận hành máy móc, thiết bị đúng quy trình, thƣờng xuyên kiểm tra các bộ phận sinh nhiệt, thực hiện bảo dƣỡng định kỳ thiết bị máy móc.
+ Công nhân trực tiếp sản xuất phải thao tác vận hành máy móc, thiết bị đúng quy trình, thƣờng xuyên kiểm tra các bộ phận sinh nhiệt, thực hiện bảo dƣỡng định kỳ thiết bị máy móc.
+ Công nhân trực tiếp sản xuất phải nắm vững các tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các loại nguyên vật liệu, vật tƣ hóa chất có trong cơ sở.
+ Bảo quản, sắp xếp các loại hàng hóa, vật tƣ thiết bị, hóa chất, nguyên vật liệu theo đúng quy định và theo từng loại riêng biệt. Không sắp xếp chung các loại vật tƣ thiết bị nguyên liệu, hàng hóa mà khi tiếp xúc với nhau có thể tạo phản ứng gây cháy, nổ.
+ Những nơi mà trong quá trình sản xuất sinh ra khí, hơi và bụi dễ cháy nổ thì phải lắp đặt hệ thống thông gió tự nhiên hoặc cƣỡng bức, hoặc cho thêm các phụ gia trơ hạn chế nồng độ lƣợng chất nguy hiểm cháy, nổ xuống dƣới giới hạn cháy nổ.
+ Bố trí các thiết bị, dây chuyền sản xuất và nguyên liệu có tính chất nguy hiểm về cháy, nổ tại những khu vực khác nhau. Đảm bảo các khoảng cách an toàn về PCCC.
+ Hạn chế để nguyên liệu, hàng hóa, tập trung tại nơi sản xuất. Chỉ để các loại hàng hóa, vật tƣ, nguyên liệu phục vụ sản xuất. Các loại vật tƣ, nguyên liệu chƣa sử dụng đến hoặc hàng hóa đã sản xuất xong phải để trong kho lƣu trữ riêng biệt
+ Không sử dụng nguồn nhiệt, lửa trần trực tiếp ở nơi có nguy hiểm về cháy nổ. + Phải thƣờng xuyên vệ sinh sạch sẽ trong các khu vực sản xuất.
+ Định kỳ tổ chức tập huấn kiến thức PCCC cho cán bộ công nhân viên và kiểm tra đôn đốc mọi ngƣời thực hiện nghiêm túc an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
+ Xây dựng nội quy, quy trình vận hành máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ, nội quy PCCC.
+ Thƣờng xuyên kiểm ra phát hiện và có biện pháp khắc phục kịp thời những sơ hở thiếu sót về PCCC.
- Biện pháp chữa cháy:
+ Khi phát hiện cháy phải báo động khẩn trƣơng cho toàn cơ sở biết. + Cắt điện khu vực cháy
Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina
Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 62
+ Triển khai lực lƣợng chữa cháy của cơ sở sử dụng các phƣơng tiện tại chỗ để chữa cháy.
+ Sử dụng phƣơng pháp cách ly hạn chế không cho oxy vào vùng cháy nhƣ cát, chăn thấm nƣớc phủ lên bề mặt cháy.
Biện pháp phòng cháy chữa cháy khi nâng công suất sản xuất:
+ Tiếp tục duy trì biện pháp phòng cháy chữa cháy tại nhà xƣởng đã đƣợc xây dựng từ trƣớc. Thƣờng xuyên kiểm tra, thử nghiệm các thiết bị phòng cháy chữa cháy đã đƣợc lắp đặt tại nhà xƣởng đƣợc xây dựng từ trƣớc để kịp thời phát hiện những sự cố, hỏng hóc.
+ Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy tại nhà xƣởng dự kiến xây dựng mới theo quy định và xin xác nhận thẩm duyệt hệ thống phòng cháy chữa cháy với phòng cảnh sát PCCC & CHCN công an tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Tập huấn về an toàn phòng cháy chữa cháy với cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
6.2. An toàn lao động
Công ty đã và sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp để đảm bảo an toàn lao động của dự án nhƣ sau:
-Công ty đã huấn luyện nội quy an toàn và quy trình vận hành thiết bị, máy móc
cho công nhân vào làm việc tại các phân xƣởng.
-Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cần thiết để bảo vệ công nhân khi làm việc nhƣ
quần áo bảo hộ lao động, găng tay, ủng, khẩu trang, nút bịt tai.
-Lắp đặt hệ thống chiếu sáng phù hợp với yêu cầu lao động và tiêu chuẩn vệ sinh
lao động.
- Kiểm tra định kỳ các thiết bị an toàn, bảo dƣỡng các máy móc thiết bị.
-Tiến hành công tác kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân, giữ vệ sinh an toàn
thực phẩm, hạn chế bệnh nghề nghiệp.
-Thực hiện luân chuyển công nhân tại các khâu sản xuất.
-Lập phƣơng án phù hợp để xử lý khi xảy ra tại nạn, thực hiện diễn tập và bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ phụ trách định kỳ 1 năm/lần.
6.3. Biện pháp giảm thiểu sự cố hệ thống xử lý nƣớc thải
Hệ thống xử lý nƣớc thải sẽ đƣợc áp dụng nhƣ sau:
-Trang bị một số thiết bị dự phòng cho một số máy móc dễ hƣ hỏng nhƣ bơm dự
phòng, máy thổi khí, các phụ tùng khác…
-Định kỳ theo dõi và kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải đầu vào và đầu ra trạm xử lý
nƣớc thải.
Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina
Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 63
-Yêu cầu đối với cán bộ vận hành trong trƣờng hợp gặp sự cố:
-Phải lập tức báo cáo tới cấp trên khi có các sự cố xảy ra; -Tiến hành giải quyết các sự cố theo thứ tự ƣu tiên:
-Bảo đảm an toàn về ngƣời;
-An toàn về tài sản;
-An toàn về công việc.
-Thƣờng xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị trong hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Khi hệ thống xử lý xảy ra sự cố, nhà máy tạm thời dừng hoạt động tại các điểm có sự cố để khắc phục hệ thống, giảm thiểu các tác động của nƣớc thải phát sinh mới tiếp tục vận hành sản xuất. Ngoài ra, định kỳ quan trắc chất lƣợng khí thải sau xử lý theo tần suất quy định.
-Khi phát hiện ra sự cố phải ngƣng hoạt động và khắc phục ngay sự cố
-Vệ sinh đƣờng cống thoát nƣớc thải và sau khi xử lý, khi đủ điều kiện xả thải mới xả vào đƣờng cống thoát nƣớc thải của khu công nghiệp.
-Có biện pháp dự phòng ứng phó với sự cố rò rỉ hay lan chuyền chất thải.
-Đối với chất thải nguy hại, trƣờng hợp có sự cố xảy ra, cần sử dụng các biện pháp nhƣ dùng cát khô, bột, các dụng cụ bao gói phù hợp để ngăn cản sự phát tán của chất thải ở khu vực đó rồi thông báo ngay cho cơ quan chức năng xử lý.
6.4. Biện pháp ứng phó với sự cố hóa chất
-Khi xảy ra tràn, đổ hóa chất và trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng thì việc
đầu tiên công ty cần phải làm là tiến hành xác định mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời, thực hiện các biện pháp ngăn chặn, hạn chế sự lan rộng và tác động của hóa chất.
-Khi có sự cố xảy ra, để ngăn chặn sự tiếp xúc của hóa chất tới ngƣời trực tiếp xử
lý sự cố thì cần trang bị bảo hộ lao động và thiết bị chuyên dụng cho ngƣời lao động. Hấp phụ hóa chất bằng vôi bột, cát khô sau đó đựng trong thùng chứa chuyên dụng kín. Dùng nƣớc sạch rửa khu vực bị tràn đổ, rò rỉ, thu gom nƣớc rửa và không xả vào hệ thống thoát nƣớc chung của công ty. Dùng các thiết bị để khử hơi hóa chất bay vào không khí.
Sơ đồ dƣới đây trình bày biện pháp xử lý khi xảy ra rò rỉ, tràn đổ hóa chất: Xảy ra sự cố
Dùng vật liệu thấm hút để khắc phục tràn, đổ
Sang, chiết chất thải sang thùng chứa khác Vệ sinh khu vực
Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina
Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 64
Hình 21: Sơ đồ biện pháp xử lý khi xảy ra rò rỉ, tràn đổ hóa chất của công ty
-Khi tràn đổ, rò rỉ ở mức nhỏ:
Lập tức tìm nguồn nƣớc phun vào (hoặc dội vào), cát khô, vôi bột, đất dập vào nơi bị rò rỉ để cách ly với không khí, tránh sự bay hơi hóa chất vào không khí.
-Xử lý tràn đổ khi vận chuyển:
Đối với trƣờng hợp đang vận chuyển, tìm phƣơng án cách ly hóa chất ra xa khu dân cƣ. Khắc phục hiện tƣợng rò rỉ hoặc tràn đổ, thu gom hóa chất vào các bồn chứa chuyên dụng. Thuê đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý.