Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

Một phần của tài liệu BHF1 - Báo cáo đề xuất GPMT 21.03.2022.v1 (Trang 68)

2.1. Nguồn phát sinh khí thải

- Nguồn số 01:

+ Vị trí: Tại ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải công suất 300 CMM; + Tọa độ: X: 2357610; Y: 0565392

+ Lƣu lƣợng xả khí thải tối đa: 300 m3

/phút

+ Dòng khí thải: Toàn bộ các khu vực có phát sinh mùi trong xƣởng sản xuất của nhà máy sẽ đƣợc thu vào chụp hút với chất liệu là kim loại hoặc nhựa chịu môi trƣờng, trên đó có trích những lỗ để lắp đầu hút theo một hệ thống ống hút và đƣa khí thải về thiết bị hấp phụ. Thiết bị xử lý khí thải sử dụng chất hấp phụ là than hoạt tính để thu giữ các chất khí ở dạng hơi và đóng rắn trên bề mặt của vật liệu hấp phụ.

- Nguồn số 02:

+ Vị trí: Tại ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải công suất 500 CMM; + Tọa độ: X: 2357607; Y: 0565398

+ Lƣu lƣợng xả khí thải tối đa: 500 m3/phút

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 69

- Nguồn số 03:

+ Vị trí: Tại ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải công suất 600 CMM; + Tọa độ: X: 2357700; Y: 0565337

+ Lƣu lƣợng xả khí thải tối đa: 600 m3

/phút + Dòng khí thải: Xử lý khí thải tại khu vực mạ. - Nguồn số 04:

+ Vị trí: Tại ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải công suất 600 CMM dự phòng sẽ đi vào hoạt động từ tháng 5/2022;

+ Tọa độ: X: 2357720; Y: 0565351 + Lƣu lƣợng xả khí thải tối đa: 600 m3

/phút

+ Dòng khí thải: Xử lý khí thải chủ yếu từ các công đoạn mạ: để đảm bảo cho các hệ thống xử lý khí thải đang hoạt động không bị quá tải hay ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý khi có thêm các máy rửa sản phẩm.

- Nguồn số 05:

+ Vị trí: Tại ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải công suất 1000CMM; + Tọa độ: X: 2357615; Y: 0565403

+ Lƣu lƣợng xả khí thải tối đa: 1000 m3/phút + Dòng khí thải: Xử lý khí thải tại khu vực mạ.

- Nguồn số 06: Hệ thống xử lý khí thải công suất 1.200 CMM.

+ Vị trí: Tại ống thoát khí của hệ thống xử lý khí thải công suất 1200CMM; + Tọa độ: X: 2357630; Y: 0565376

+ Lƣu lƣợng xả khí thải tối đa: 1.200 m3

/phút + Dòng khí thải: Xử lý khí thải tại khu vực mạ.

2.2. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

-Khí thải sau xử lý từ các hệ thống xử lý khí thải công suất 500CMM, 600CMM,

1.000CMM, 1.200CMM bằng dung dịch hấp thụ NaOH phải đạt QCVN 19:2009/BTNMT.

-Khí thải sau xử lý từ hệ thống xử lý khí thải công suất 300CMM phải đạt QCVN

20:2009/BTNMT.

Bảng 17. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong khí thải

STT Thông số Đơn vị Đầu ra QCVN 19:2009/BTNMT

(Cột B) 1 Lƣu lƣợng khí thải m3/h - - 2 Nhiệt độ 0C - - 3 Tốc độ gió m/s - - 4 Độ ẩm % - - 5 Bụi tổng mg/Nm3 <180 180

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 70

6 CO mg/Nm3 <900 900 7 NOx mg/Nm3 <765 765 8 SO2 mg/Nm3 <450 450 9 Hơi HsSO4 mg/Nm3 <45 45 10 Pb mg/Nm3 <4,5 4,5 11 Zn mg/Nm3 <27 27 12 Hơi HCl mg/Nm3 <45 45 13 NH3 mg/Nm3 <45 45 14 Axetylen (C2H2) mg/Nm3 - - 15 Propylenoxyt (C3H6O) mg/Nm3 <216 216(1) 16 Axetaldehit (C2H4O) mg/Nm3 <243 243(1) 17 Benzen mg/Nm3 <4,5 4,5(1) 18 Toluen mg/Nm3 <675 675(1)

(1) QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.

3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 3.1. Nguồn phát sinh

- Trong quá trình hoạt động sản xuất, tiếng ồn, độ rung phát sinh do: + Tiếng ồn, độ rung phát sinh do thiết bị thông gió trong xƣởng sản xuất;

+ Từ phƣơng tiện tham gia vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm ra vào công ty. Tiếng ồn, độ rung từ các phƣơng tiện giao thông của cán bộ công nhân viên công ty khi đi làm và tan ca;

+ Trong hoạt động sản xuất của nhà máy, mức ồn và rung không đáng kể do máy móc, thiết bị tiên tiến, đƣợc tích hợp hệ thống giảm tiếng ồn, quy trình sản xuất và lắp ráp hợp lý, ít gây ảnh hƣởng.

3.2. Tác động của tiếng ồn, độ rung đối với công nhân viên:

+ Quá trình sản xuất là quá trình bán tự động, nhiều khâu sử dụng bằng tay, thiết bị sử dụng thƣờng xuyên đƣợc bảo dƣỡng, tiếng ồn sinh ra nằm trong giới hạn cho phép của QCVN về tiếng ồn.

+ Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây các ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng mà trƣớc tiên là đến sức khỏe công nhân trực tiếp sản xuất nhƣ mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu, giảm năng suất lao động. Tiếp xúc với tiếng ồn có cƣờng độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp. Vì vậy, nếu không có biện pháp giảm thiểu thì mức ồn này sẽ ảnh hƣởng đến công nhân trực tiếp vận hành máy móc thiết bị trong xƣởng.

+ Kết quả đo tiếng ồn tại xƣởng sản xuất đang hoạt động của công ty đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 24:2016/BYT (Theo kết quả Quan trắc môi trƣờng lao động tháng 12 năm 2021). Mặt khác, nhà xƣởng đƣợc xây dựng hiện đại kiên cố, do

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 71

đó, tiếng ồn phát sinh tại khu vực sản xuất sẽ ít hoặc không ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí khu vực sản xuất và môi trƣờng không khí xung quanh.

3.3. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Các biện pháp sau phải áp dụng để giảm thiểu tiếng ồn:

+ Không sử dụng các thiết bị máy móc cũ, lạc hậu có khả năng gây ồn cao và ảnh hƣởng tới công nhân vận hành.

+ Lên kế hoạch điều động xe máy hợp lý nhằm hạn chế tiếng ồn cộng hƣởng vào thời gian cao điểm các phƣơng tiện giao thông đi lại trong ngày;

+ Sử dụng và bảo dƣỡng thiết bị giảm thanh và chắn ồn; tắt những máy móc hoạt động gián đoạn nếu thấy không cần thiết để giảm mức ồn tích luỹ ở mức thấp nhất;

+ Giảm tiếng ồn trên đƣờng lan truyền bằng biện pháp trồng các cây xanh, vừa đảm bảo trong sạch môi trƣờng vừa có thể giảm đƣợc một phần sự lan truyền tiếng ồn đến môi trƣờng xung quanh;

+ Trang bị cho công nhân xây dựng các phƣơng tiện bảo hộ lao động để chống ồn, đảm bảo sức khoẻ cho công nhân;

- Để giảm thiểu mức độ tác động xấu của độ rung các biện pháp đƣợc đƣa ra nhƣ sau:

+ Biện pháp công nghệ: Sử dụng vật liệu phi kim loại;

+ Biện pháp dùng các kết cấu đàn hồi giảm rung nhƣ hộp dầu giảm chấn, gối đàn hồi kim loại, đệm đàn hồi kim loại, gối đàn hồi cao su, đệm đàn hồi cao su, v.v...

+ Bố trí công nhân lao động trong các công đoạn bị ảnh hƣởng bởi rung động hợp lý, có chế độ bồi dƣỡng riêng để đảm bảo sức khỏe con ngƣời.

3.4. Gía trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung

- Tiếng ồn và độ rung của công ty cần nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc tiếng ồn cho phép tại nơi làm việc và QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rung – Gía trị cho phép tại nơi làm việc.

Bảng 18. Gía trị của tiếng ồn và độ rung tại nơi làm việc STT Thông số Đơn vị Giá trị tối đa STT Thông số Đơn vị Giá trị tối đa

cho phép QCVN so sánh

1 Tiếng ồn dBA 85 QCVN 24:2016/BYT

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 72

Chƣơng V

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (VHTN)

Chi tiết kế hoạch VHTN các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án theo bảng sau:

Bảng 19. Thời gian dự kiến VHTN công trình xử lý chất thải TT Công trình xử lý chất TT Công trình xử lý chất

thải đã hoàn thành

Vận hành thử

Công suất dự kiến

Thời gian dự kiến bắt đầu

Thời gian dự kiến kết thúc

1 Hệ thống xử lý nƣớc

thải 1000m3/ngày đêm 01/06/2022 01/09/2022 60 -90%

2 Hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 01/06/2022 01/09/2022 60 -90%

1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải bị xử lý chất thải

a, Nƣớc thải

* Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình XLNT

- Vị trí lấy mẫu: 02 vị trí + Tại bể điều hòa:

Thông số phân tích: Lƣu lƣợng, nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5, COD, Amoni (NH4+_N), tổng N, tổng P, Sunfua, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.

+ Tại bể chứa nƣớc thải đầu ra:

Thông số phân tích: Lƣu lƣợng, nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5, COD, Amoni (NH4+_N), tổng N, tổng P, Sunfua, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.

- Số lƣợng mẫu: 02 mẫu/đợt

- Tần suất lấy mẫu: 15 ngày/đợt; 05 đợt/giai đoạn 75 ngày. - Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột B).

* Giai đoạn vận hành ổn định của công trình XLNT

- Vị trí lấy mẫu: 02 vị trí

+ Tại bể điều hoà đầu vào hệ thống XLNT; chỉ tiêu giám sát: Lƣu lƣợng, nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5, COD, Amoni (NH4+_N), tổng N, tổng P, Sunfua, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 73

+ Tại bể chứa nƣớc thải đầu ra; chỉ tiêu giám sát: Lƣu lƣợng, nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5, COD, Amoni (NH4+_N), tổng N, tổng P, Sunfua, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform.

Tần suất lấy mẫu: 07 lần/giai đoạn 7 ngày liên tiếp. - Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột B).

Bảng 20. Thời gian lấy mẫu VHTN của công trình XLNT

STT Đợt lấy mẫu Ngày lấy mẫu

1 Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả (75 ngày)

- Đợt 1: Lấy mẫu nƣớc thải đầu vào và đầu ra 15/06/2022

- Đợt 2: Lấy mẫu nƣớc thải đầu vào và đầu ra 30/06/2022

- Đợt 3: Lấy mẫu nƣớc thải đầu vào và đầu ra 15/07/2022

- Đợt 4: Lấy mẫu nƣớc thải đầu vào và đầu ra 30/07/2022

- Đợt 5: Lấy mẫu nƣớc thải đầu vào và đầu ra 15/08/2022

2 Giai đoạn vận hành ổn định (7 ngày liên tiếp)

- Ngày 1: Lấy mẫu nƣớc thải đầu vào và đầu ra lần 1 17/08/2022

- Ngày 2: Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra lần 2 18/08/2022

- Ngày 3: Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra lần 3 19/08/2022

- Ngày 4: Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra lần 4 20/08/2022

- Ngày 5: Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra lần 5 22/08/2022

- Ngày 6: Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra lần 6 23/08/2022

- Ngày 7: Lấy mẫu nƣớc thải đầu ra lần 7 24/08/2022

b, Khí thải

* Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý khí thải

- Số lƣợng mẫu: 01 vị trí

- Vị trí lấy mẫu: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải 600CMM dự phòng; chỉ tiêu giám sát: Nhiệt độ, bụi tổng, CO, SO2, NOx, Pb, Cu, Ni, NH3, hơi axit.

- Số lƣợng mẫu: 01 mẫu/đợt

- Tần suất lấy mẫu: 15 ngày/đợt; 05 đợt/giai đoạn 75 ngày.

* Giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý khí thải:

- Vị trí lấy mẫu: 01 vị trí

+ Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải 600CMM dự phòng; chỉ tiêu giám sát: Nhiệt độ, bụi tổng, CO, SO2, NOx, Pb, Cu, Ni, NH3, hơi axit.

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 74

- Tần suất lấy mẫu: 07 lần/giai đoạn 7 ngày liên tiếp. - Quy chuẩn so sánh:

+ QCVN 19:2009/BTNMT (cột B với Kp=0,9, Kv=0,8): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

Bảng 21. Thời gian lấy mẫu VHTN của công trình xử lý khí thải

STT Đợt lấy mẫu Ngày lấy mẫu

1 Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả (75 ngày)

- Đợt 1: Lấy mẫu tại Ống thoát khí sau hệ thống xử

lý khí thải 600CMM dự phòng 15/06/2022

- Đợt 2: Lấy mẫu tại Ống thoát khí sau hệ thống xử

lý khí thải 600CMM dự phòng 30/06/2022

- Đợt 3: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 15/07/2022

- Đợt 4: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 30/07/2022

- Đợt 5: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 15/08/2022

2 Giai đoạn vận hành ổn định (7 ngày liên tiếp)

- Ngày 1: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 17/08/2022

- Ngày 2: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 18/08/2022

- Ngày 3: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 19/08/2022

- Ngày 4: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 20/08/2022

- Ngày 5: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 22/08/2022

- Ngày 6: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 23/08/2022

- Ngày 7: Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải

600CMM dự phòng 24/08/2022

c) Tổ chức phối hợp thực hiện dịch vụ quan trắc môi trƣờng

- Tên đơn vị: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH

- Địa chỉ: Thửa đất số NO-04A28, Khu tái định cƣ, Phƣờng Giang Biên, Quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội.

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trƣờng, số hiệu VIMCERT 265.

Chủ dự án: Công ty TNHH BHFlex Vina

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Môi trƣờng SETECH Trang 75

2. Chƣơng trình quan trắc chất thải của dự án 2.1. Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng định kỳ 2.1. Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng định kỳ

a) Quan trắc nƣớc thải

Chƣơng trình quan trắc định kỳ nƣớc thải của dự án trong giai đoạn vận hành thƣơng mại nhƣ sau:

Bảng 22. Chƣơng trình quan trắc định kỳ nƣớc thải của dự án trong giai đoạn vận hành thƣơng mại

STT Vị trí quan trắc Tần suất Thông số giám sát Quy chuẩn so sánh A Nƣớc thải sinh hoạt

1

Cửa xả trƣớc khi thải vào hệ thống thu gom nƣớc thải

của KCN Khai Quang 3 tháng/lần Lƣu lƣợng, nhiệt độ, pH, độ màu, Chất rắn lơ lửng (TSS), BOD5, COD, Amoni (NH4+_N), tổng N, tổng P, Sunfua, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform. QCVN 40:2011/BTNMT, cột B B Nƣớc thải sản xuất 1 Nƣớc thải sản xuất sau xử lý trƣớc khi đấu nối với hệ thống

thoát nƣớc thải

chung của KCN

Khai Quang

3 tháng/lần

Lƣu lƣợng, nhiệt độ, pH,

độ màu, BOD5, COD,

Amoni (NH4+_N), tổng N, tổng P, Sunfua, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform QCVN 40:2011/BTNMT, cột B b) Quan trắc khí thải

Một phần của tài liệu BHF1 - Báo cáo đề xuất GPMT 21.03.2022.v1 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)