Nghiờn cứu lượng carbon hấp thụ trong vật rơi rụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thu carbon rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) thuần loài tại tuyên quang​ (Trang 67 - 70)

4.4.1 Cấu trỳc, tỷ lệ sinh khối tươi, khụ và lượng carbon hấp thụ

Vật rơi rụng bao gồm thõn, cành khụ và lỏ cõy khụ của cõy gỗ và cõy bụi thảm tươi trong lõm phần rụng xuống mặt đất. Những thành phần này

chứa một lượng carbon nhất định, do vậy, khi ước tớnh tổng lượng carbon của rừng trồng khụng thể bỏ qua thành phần này. Kết quả tớnh toỏn trờn 48 ụ tiờu chuẩn được tổng hợp ở bảng.

Bảng 4. 19: Cấu trỳc lượng carbon hấp thụ trong vật rơi rụng ở cỏc cấp đất đất

Cấp đất Độ dày (mm)

Khối lượng trung bỡnh/Ha sinh khối tươi

(Kg) Sinh khối khụ (kg) Carbon hấp thụ (Kg) I 106,75 15221,67 11746,65 5747,43 II 88,83 12945,00 10207,46 5012,20 III 103,67 14486,67 10653,04 5263,98 IV 99,42 15148,33 11716,36 5705,16

Về chỉ tiờu độ dày của vật rơi rụng ở bốn cấp đất khụng cú quy luật rừ rệt và khụng chờnh lệch lớn. Kết quả so sỏnh về độ dày của vật rơi rụng ở 4 cấp đất theo tiờu chuẩn Kruskal-Wallis cho kết quả χ2=6,234 ; sig=0.1>0.05 điều này cú nghĩa là độ dày của vật rơi rụng ở 4 cấp đất là khụng cú sự khỏc biệt, do vậy, cú thể tớnh gộp cho cả bốn cấp đất.

Chỉ tiờu sinh khối tươi, khụ giảm dần ở cỏc cấp đất từ I đến IV. Tuy nhiờn, kết quả kiểm tra sự khỏc biệt về sinh khối khụ và tươi ở 4 cấp đất theo tiờu chuẩn Kruskal-Wallis cũng cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về sinh khối khụ và tươi ở 4 cấp đất. Với sinh khối tươi χ2=1,479; sig=0.678>0.05 và sinh khối khụ χ2=1,067; sig=0.785>0.05 với xỏc xuất tồn tại của χ2 sig > 0.05 thỡ sinh khối ở 4 cấp đất là khụng cú sự khỏc biệt.Cũng tương tự như sinh khối tươi và khụ lượng carbon hấp thụ cú trong vật rơi rụng ở trờn bốn cấp đất khụng cú sự khỏc biệt qua kiểm tra bằng tiờu chuẩn Kruskal – Wallis với χ2=1,479; sig=0.678>0.05. Như vậy, ta cú thể gộp số liệu ở cỏc cấp đất và tớnh chung bằng một trị số. Việc biến động khụng theo quy luật của vật rơi rụng sẽ gõy khú khăn cho việc xỏc định hàm lượng carbon cú trong đất vỡ vật rơi rụng

là đối tượng tham gia vào việc hỡnh thành mựn và quyết định đến lượng mựn trong đất.

Qua kết quả thống kờ trờn cỏc ụ dạng bản và tớnh trung bỡnh ta cú lượng sinh khối tươi cành khụ vật rơi rụng đạt 14,45 tấn/ha, cành khụ chiếm 50,92%, lỏ khụ chiếm 49,08%. Lượng carbon hấp thụ cú trong vật rơi rụng là 5,3 tấn/ha. Trong đú, tỷ lệ carbon cú trong lỏ khụ chiếm 51% và trong cành khụ chiếm 49%.

Bảng 4. 20: Cấu trỳc lượng carbon hấp thụ vật rơi rụng ở cỏc bộ phận Bộ Bộ phận Trọng lượng/Ha (kg) Sk Tươi % SK Khụ % C % Lỏ 7091,67 49,08 5590,53 50,45 2771,94 51,03 Cành 7358,75 50,92 5490,34 49,55 2660,25 48,97 Tổng 14450,42 11080,88 5432,19

4.4.2 Mối quan hệ giữa lượng carbon hấp thụ và cỏc chỉ tiờu khỏc.

Ta tớnh được tỷ lệ của lượng carbon hấp thụ chiếm trong sinh khối tươi vật rơi rụng:

(4.39)

Dựa vào tỷ lệ này ta cú thể tớnh nhanh được lượng carbon hấp thụ thụng qua khối lượng sinh khối tươi. Nhưng tỷ lệ này chỉ dựng được trong những phộp xỏc định đũi hỏi độ chớnh xỏc khụng cao. Để đỏp ứng yờu cầu nõng cao độ chớnh xỏc trong dự đoỏn ta xõy dựng mối quan hệ giữa lượng carbon hấp thụ với chỉ tiờu đo đếm là sinh khối tươi và độ dày của vật rơi rụng.

Đưa hai biến độ dày và sinh khối tươi vào phõn tớch hồi quy từng bước và lọc biến ta cú kết quả lượng Carbon hấp thụ cú quan hệ chặt với cả hai biến theo phương trỡnh sau:

Phương trỡnh này cú hệ số tương quan R=0.95; R2=0.915 và sig< 0.05. Với kết quả trờn cú nghĩa là lượng carbon hấp thụ cú quan hệ chặt với sinh khối tươi và độ dày của vật rơi rụng. Trong đú C cú đơn vị là Kg, độ dày đơn vị là mm, sinh khối tươi đơn vị là Kg.

Như vậy, việc ước tớnh lượng carbon hấp thụ cú trong vật rơi rụng ở rừng trồng thuần loài keo tai tượng cú thể tiến hành thụng qua sinh khối tươi bằng hai phương phỏp một là sử dụng tỷ lệ chuyển đổi trực tiếp hai là tiến hành ước tớnh thụng qua phương trỡnh tương quan được thiết lập ở trờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thu carbon rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) thuần loài tại tuyên quang​ (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)