Một số nghiờn cứu về Keo tai tượng và rừng trồng Keo tai tượng ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thu carbon rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) thuần loài tại tuyên quang​ (Trang 27 - 31)

1.2 Ở Việt nam

1.2.2 Một số nghiờn cứu về Keo tai tượng và rừng trồng Keo tai tượng ở

tượng ở Việt Nam.

Nghiờn cứu loài Keo tai tượng được bắt đầu vào năm 1980, Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991) [9], một số xuất xứ của 4 lồi keo đó được đưa vào thử nghiệm ở nước ta cho thấy, tiềm năng sinh trưởng đỏng khớch lệ, ở hai địa điểm Ba Vỡ và Húa Thượng (Thỏi Nguyờn), Keo tai tượng sinh trưởng khỏ nhất cả về chiều cao lẫn đường kớnh. Cuối những năm 1980, Keo tai tượng đó trở thành lồi keo được ưa chuộng nhất ở nước ta, vỡ bờn cạnh sinh trưởng nhanh nú cũn khả năng duy trỡ độ phỡ của đất, chống xúi mũn. Nhỡn chung, ở Miền Nam Keo tai tượng lớn nhanh hơn ở miền Bắc, cụ thể ở Bỡnh Sơn (Đồng Nai) loài này đạt chiều cao bỡnh quõn 2,8 m/năm và đường kớnh bỡnh quõn đạt 4,5 cm/năm. Ở Tõn Tạo - Thành Phố Hồ Chớ Minh, 2 chỉ tiờu này là 2,6 m/năm và 3,4 cm/năm, trong khi đú ở Ba Vỡ và Vĩnh Phỳ 2 chỉ tiờu này chỉ đạt 1,9 m/năm và 2.4 - 2.6 cm/năm.

Một số xuất xứ Acacia mangium đó được đưa vào khảo nghiệm ở một số nơi, mặc dự cỏc khảo nghiệm cũn non tuổi, song đó cú kết quả bước đầu. Tại Bầu Bàng, nơi ứ nước trong mựa mưa, 2 xuất xứ sinh trưởng nhanh là

Kennedy và Kuranda, cũn ở La Ngà, đất tốt và thoỏt nước trong mựa mưa, cỏc xuất xứ, Kennedy, Bronte và Hawkins sinh trưởng khỏ nhất. Sinh trưởng của Keo tai tượng ở Bầu Bàng chỉ đạt gần 2 m/năm (xuất xứ khỏ nhất), trong khi ở La Ngà xuất xứ tốt nhất đạt chiều cao 3,3 m/năm.

Đầu năm 1990, Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng đó triển khai một khảo nghiệm gồm 39 xuất xứ của 5 loài keo tại Ba Vỡ, sau 6 thỏng sinh trưởng bỡnh qũn của 5 lồi Keo được xếp theo chiều cao (m) và đường kớnh cổ rễ (cm). Trong số 5 xuất xứ dẫn đầu, cú 4 xuất xứ của Keo lỏ tràm, 1 xuất xứ của

A. carassocarpa. Xuất xứ dẫn đầu của A. mangium chỉ xếp thứ 17 trong số 39

xuất xứ thử nghiệm.

Năm 1990, một bộ xuất xứ Keo tai tượng được Trung tõm Khoa học sản xuất Lõm nghiệp Đụng Nam Bộ thực hiện tại Sụng Mõy (Đồng Nai) và Bầu Bàng (Bỡnh Phước), cho thấy sinh trưởng của Keo tai tượng ở Bầu Bàng năm 1990 vượt hơn hẳn ở Sụng Mõy, song cỏc xuất xứ cú nhiều thay đổi, thậm chớ ngược nhau ở 2 địa điểm.

Qua khảo nghiệm xuất xứ đồng bộ tại Đỏ Chụng, Đụng Hà và La Ngà (1991) cho thấy, sau 54 thỏng tuổi ở Đỏ Chụng và 52 thỏng tuổi ở Đụng Hà xuất xứ Pongaki xếp thứ 4 trong tổng số 7 xuất xứ, sau 16 thỏng tuổi ở La Ngà xuất xứ Pongaki xếp thứ 4 trong tổng số 7 xuất xứ. Xuất xứ Piru và Ceram của Indonexia xếp thứ hạng kộm về sinh trưởng lẫn khả năng thớch nghi.

Huỳnh Đức Nhõn (1996) [19] thụng bỏo kết quả khảo nghiệm xuất xứ Keo tai tượng 1988 - 1994, cỏc xuất xứ tham gia được xếp thành 3 nhúm theo vựng địa lý khỏc nhau: Vựng Caias Queensland (QCR) vựng phõn bố dọc bờ biển Đụng của Queensland - Australia; Vựng cực bắc Queensland (FNQ) vựng duyờn hải phớa Bắc Queensland; Vựng Papua New Guinea (PNG) mở rộng dọc theo cao nguyờn Oriomo của sụng Fly. Khảo nghiệm được tiến hành ở 4 địa điểm là xó Mưu Duệ - Tam Đảo - Vĩnh phỳc, Xó Tế lễ - Tam Thắng -

Phỳ thọ, Gia Thanh - Phong Chõu - Phỳ Thọ, Nhõn Mục - Hàm Yờn - Tuyờn Quang. Kết quả được túm tắt như sau.

Hầu hết cỏc xuất xứ đều cú tỷ lệ sống khỏ cao ở cỏc thớ nghiệm, chưa cú sai khỏc về ý nghĩa toỏn học thống kờ. Tỷ lệ sống bỡnh quõn từ 83-99%, xuất xứ từ PGN cú sức sống khỏe hơn. Xuất xứ tốt nhất ở Mưu Duệ (trờm đất nghốo kiệt) chỉ đạt tăng trưởng bỡnh quõn là 1 m/năm, trong khi xuất xứ tốt nhất ở Hàm Yờn (đất tốt và ẩm hơn) đạt 3 m/năm. Hỡnh dạng thõn cõy của Keo tai tượng ở Phỳ Thọ kộm hơn so với trồng ở Hàm Yờn, tỷ lệ cõy 1 thõn ở Phỳ Thọ là 61%, trong khi đú ở Hàm Yờn là 90%.

Cỏc xuất xứ hơn kộm nhau khỏ rừ nột trờn cựng một lập địa, nhỡn chung chỳng hỡnh thành 2 nhúm khỏ rừ rệt, trong đú nhúm gồm cỏc xuất xứ Papua New Guinea cú sức sinh trưởng nhanh tổng sinh khối lớn nhưng thường là nhiều thõn, vỡ vậy nếu mục tiờu là sản xuất gỗ thỡ nờn chọn trồng cỏc xuất xứ từ Queensland tỏc giả đề nghị trồng rừng kinh doanh lấy gỗ thỡ nờn trồng loài này ở vựng đất tốt và ẩm.

Khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh sinh trưởng và phỏt triển của bốn loài cõy trồng rừng chớnh tại vựng nguyờn liệu giấy Huỳnh Đức Nhõn (1996) [19] thụng bỏo kết quả: trờn cựng một lập địa, cựng cấp tuổi (4 - 5) cỏc loài sinh trưởng khỏc nhau rừ rệt, sinh trưởng của Keo tai tượng đứng trước loài thụng Caribe nhưng đứng sau bạch đàn Urophylla và Bạch đàn trắng. Nhỡn chung, cả bốn loài đều cú lượng tăng trưởng thường xuyờn hàng năm lớn nhất ở tuổi 4.

Đoàn Thanh Nga (1996) [19] nghiờn cứu giõm hom cho Keo tai tượng tại trung tõm nghiờn cứu lõm nghiệp Phự Ninh, thụng bỏo một số kết quả : Hom từ chồi gốc, nồng độ IBA 150 ppm cho tỷ lệ ra rễ cao nhất 80%, hom từ chồi cành cõy mẹ 2 tuổi, nồng độ IBA 100 ppm cho tỷ lệ ra rễ 42% và hom từ chồi cõy mẹ 7 tuổi với cỏc nồng độ IBA 50, 100, 150 ppm đều khụng ra rễ. Như vậy, mức độ trẻ húa đối với cõy Keo tai tượng là thực sự cần thiết, mối

tương quan giữa tỷ lệ ra rễ của hom và chiều dài của rễ là tương đối chặt. Tỏc giả kết luận, cú sự sai khỏc giữa cỏc cụng thức xử lý, hom từ chồi thõn 2 tuổi với nồng độ IBA 150 ppm được coi là thành cụng, hệ rễ phỏt triển tốt, hom khỏe mạnh cú đủ điều kiện xuất vườn.

Nguyễn Thị The (1996) [19] gõy trồng cõy Keo tai tượng ở Thanh Húa lỳc đầu cho biết kết quả: Keo tai tượng trồng tại trạm nghiờn cứu lõm nghiệp, nơi cú tầng đất dày trờn 70 cm, thực bỡ đặc trưng là Ba soi, Ba bột sinh trưởng tốt, cho tỷ lệ sống đạt 94%, sau 2 năm tuổi đường kớnh gốc bỡnh quõn đạt 9,4 cm chiều cao 7,5m, đường kớnh tỏn 3,6m. khi trồng ở cỏc huyện trong tỉnh Thanh Húa, Keo tai tượng sinh trưởng ở từng nơi khỏc nhau do điều kiện khớ hậu, đất khỏc nhau. Do cú đường kớnh tỏn lớn, phõn cành sớm nờn tỏc giả đề xuất trồng rừng ở mật độ 1500 cõy/ha.

Nghiờn cứu một số mụ hỡnh sản lượng cho rừng trồng Keo tai tượng ở Quảng Ninh làm cơ sở xõy dựng biểu sản lượng, Khỳc Đỡnh Thành (1999) nhận xột, quy luật kết cấu lõm phần Keo tai tượng hoàn toàn phự hợp với quy luật chung của rừng thuần loài đều tuổi, cỏc chỉ tiờu sản lượng cú quan hệ chặt chẽ với chiều cao bỡnh quõn tầng trội [10].

Hà Quang Khải (1999) [7], nghiờn cứu quan hệ sinh trưởng và tớnh chất đất của Keo tai tượng trồng thuần loài tại nỳi Nuốt, Xuõn Mai - Chương Mỹ - Hà Tõy kết quả Keo tai tượng 8 tuổi trồng thuần loài trờn đất Feralit nõu vàng, đỏ mẹ Poocphyrit tại nỳi Nuốt đạt cỏc chỉ tiờu sinh trưởng D1,3=12,6 cm, Hvn=12,7m. Dưới rừng Keo tai tượng đất xung quanh rễ ở vựng gần gốc và xa gốc cú sự khỏc nhau trong 13 chỉ tiờu nghiờn cứu thỡ 10 chỉ tiờu khỏc biệt về trị số giữa vựng xa gốc và vựng gần gốc. Những chỉ tiờu sinh trưởng Hvn, D1.3 cú tương quan với cỏc chỉ tiờu độ phỡ của đất trong khu vực nghiờn cứu một cỏch tổng hợp chứ khụng phải riờng lẻ theo từng chỉ tiờu một. Chỉ tiờu D1.3 của Keo tai tượng cú tương quan với tớnh chất của đất chặt hơn so với Hvn.

Hoàng Thỳc Đệ (1997-1998) nghiờn cứu về chất lượng và khả năng sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất vỏn dăm và vỏn búc đó kết luận, gỗ Keo tai tượng đỏp ứng được cỏc yờu cầu cơ bản của nguyờn liệu sản xuất vỏn dăm và búc. Tuy nhiờn, tỏc giả cũng nhận xột, do sớm phõn cành, nờn chiều dài thõn ngắn, nhiều mắt. Vỡ vậy, tỷ lệ cỏc khỳc gỗ trũn dựng để búc rất thấp, gỗ đưa vào băm làm vỏn dăm tỷ lệ cành chiếm tỷ lệ khỏ cao. Tỏc giả kiến nghị, phải xem xột lại vấn đề chọn giống, dẫn giống, xuất xứ, trồng rừng cựng với cỏc nghiờn cứu khỏc để đề xuất cỏc biện phỏp lõm sinh tỏc động làm giảm cong vờnh, số lượng mắt và chiều cao dưới cành, độ thon thõn cõy. [4]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thu carbon rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) thuần loài tại tuyên quang​ (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)