Xõy dựng phần mềm tra lượng carbon hấp thụ trong cõy cỏ lẻ và lõm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thu carbon rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) thuần loài tại tuyên quang​ (Trang 76)

lõm phần keo tai tượng.

Cơ sở để thiết lập phần mềm trờn ngụn ngữ Microsoft Visual C# 2005 là cỏc phương trỡnh tương quan đó được thiết lập cho việc ước tớnh lượng carbon hấp thụ cú trong cõy cỏc lẻ và trong lõm phần. Đề tài đó xõy dựng được phần mềm MangiCO2Fix dựng để tra lượng carbon hấp thụ trong cõy cỏ lẻ và lõm phần Keo tai tượng trồng thuần loài tại Tuyờn Quang.

4.7.1 Ứng dụng của phần mềm

Phần mềm MangiCO2Fix ứng dụng để tra lượng carbon hấp thụ trong cõy cỏ lẻ và lõm phần Keo tai tượng trồng thuần loài tại Tuyờn Quang theo cỏc chỉ tiờu điều tra cõy cỏ lẻ và lõm phần (Tuổi cõy, đường kớnh ngang ngực, chiều cao vỳt ngọn, tổng diện ngang, mật độ lõm phần,….).

4.7.2 Cấu trỳc của phần mềm

Phần mềm MangiCO2Fix được kết cấu thành hai mục chớnh là tra lượng carbon hấp thụ trong cõy cỏ lẻ Keo tai tượng và tra lượng carbon hấp thụ trong lõm phần Keo tai tượng.

+ Tra theo tuổi cõy khi chỉ biết được thụng tin về tuổi cõy

+ Tra theo chỉ tiờu đo đếm D1.3 và Hvn cho từng cấp đất khi biết được thụng tin về cỏc chỉ tiờu này

+ Tra cho từng bộ phõn thõn cõy (thõn, cành, rễ, vỏ) cho từng cấp đất khi biết chỉ tiờu D1.3

- Mục tra lượng carbon hấp thụ trong lõm phần chia làm ba phần dựa vào cỏc thụng tin đầu vào:

+ Tra theo tổng diện ngang khi biết tổng diện ngang của lõm phần ứng với từng cấp đất.

+ Tra theo chỉ tiờu D1.3 trung bỡnh và mật độ lõm phần (N/ha) cho từng cấp đất.

+ Tra cho từng bộ phận lõm phần (tầng cõy cao, cõy bụi thảm tươi, vật rơi rụng) trờn từng cấp đất.

Sơ đồ tổng quỏt được minh họa cụ thể ở hỡnh dưới:

Ước tớnh theo tuổi cõy Ước tớnh theo Tổng diện ngang Ước tớnh cho lõm phần Ước tớnh theo D1.3 và mật độ Ước tớnh cho từng bộ phận trong lõm phần Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III Cấp đất IV Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III Cấp đất IV Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III Cấp đất IV

Ước tớnh lượng carbon hấp thụ cho rừng Keo tai tượng trồng thuần loài tại Tuyờn

Quang Ước tớnh cho cõy cỏ lẻ Ước tớnh theo D1.3 và Hvn Ước tớnh cho từng bộ phận thõn cõy Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III Cấp đất IV Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III Cấp đất IV

Hỡnh 4. 21 : Sơ đồ cấu trỳc phần mềm MangiCO2Fix dựng để ước tớnh lượng carbon hấp thụ cho rừng trồng Keo tai tượng tại Tuyờn Quang

4.7.3 Hướng dẫn sử dụng phần mềm

4.7.3.1 Tham số đầu vào

Để sử dụng phần mềm tra lượng carbon hấp thụ trong cõy cỏ lẻ và lõm phần Keo tai tượng trồng thuần loài tại tuyờn quang cần tiến hành điều tra lõm phần về cỏc thụng tin.

- Đối với cõy cỏ lẻ:

+ Tuổi cõy

+ Đường kớnh ngang ngực D1.3 + Chiều cao vỳt ngọn Hvn

- Đối với toàn lõm phần: thiết lập ụ tiờu chuẩn 500m2 theo phương phỏp

như ở mục 2.5.2 và tiến hành thu thập cỏc thụng tin: + Tầng cõy cao

 Đường kớnh D1.3 trung bỡnh

 Tổng diện ngang G/Ha

 Mật độ lõm phần (N/Ha) + Cõy bụi thảm tươi:

 Từ sinh khối tươi theo cỏc ụ dạng bản tớnh ra lượng trung bỡnh trờn Ha

+ Vật rơi rụng:

 Từ sinh khối tươi trong cỏc ụ dạng bản tớnh ra lượng trung bỡnh trờn Ha

 Từ độ dày vật rơi rụng trung bỡnh trong cỏc ụ dạng bản tớnh ra độ dày trung bỡnh trờn Ha

+ Trong đất:

 Xỏc định dung trọng đất trung bỡnh ở 3 độ sõu 0 – 10 cm; 10 – 20 cm; 20 – 30 cm.

4.7.3.2 Cỏch sử dụng

Sau khi khởi động chương trỡnh dựa vào mục tiờu tra và tham số đầu vào để chọn mục tra cho hợp lý

(1) Tra cho cõy cỏ lẻ

- Tra theo tuổi cõy: tham số đầu vào là tuổi cõy. Tuổi cõy cú thể biết thụng qua điều tra, phỏng vấn, hồ sơ rừng.

- Tra theo D1.3 và Hvn: tham số đầu vào là chỉ tiờu đo đếm D1.3 và Hvn của cõy cần tra. Khi nạp hai tham số vào và thực hiện lệnh tớnh kết quả hiển thị là lượng carbon hấp thụ cú trong cõy cỏ lẻ ứng với từng cấp đất.

- Tra cho từng bộ phận thõn cõy: Trước khi nạp tham số đầu vào cần phải thao tỏc lựa chọn cấp đất. Tham số đầu vào là chỉ tiờu D1.3, khi nạp tham số vào và thực hiện lệnh tớnh kết quả hiện thị là lượng carbon hấp thụ trong từng bộ phận thõn cõy và tổng lượng carbon hấp thụ cú trong cõy cỏ lẻ Keo tai tượng.

(2) Tra lượng carbon hấp thụ cú trong lõm phần

- Tra theo tổng diện ngang: Tham số đầu vào là tổng tiết diện ngang toàn lõm phần. Khi nạp tham số và thực hiện lệnh tớnh kết quả hiển thị sẽ là lượng carbon hấp thụ trong toàn lõm phần được hiển thị cho từng cấp đất khỏc nhau. Tổng diện ngang cú thể được thu thập bằng điều tra đo đếm lõm phần hay dựng thước Bitternich.

- Tra theo chỉ tiờu D1.3 và Mật độ lõm phần N/ha: tham số đầu vào là D1.3 và N/ha, khi nạp tham số và thực hiện lệnh tớnh kết quả hiển thị là tổng lượng carbon hấp thụ trong lõm phần tương ứng với từng cấp đất.

- Tra cho từng bộ phận lõm phần: tham số đầu vào được chia theo cỏc nhúm bao gồm:

+ Tầng cõy cao:

 D1.3 trung bỡnh toàn lõm phần

 Mật độ lõm phần + Cõy bụi thảm tươi:

 Trọng lượng tươi cõy bụi thảm tươi + Vật rơi rụng:

 Trọng lượng tươi vật rơi rụng

 Độ dày trung bỡnh của vật rơi rụng + Đất:

 Dung trọng đất trung bỡnh ở cỏc độ sõu 0 – 10 cm; 10 – 20 cm; 20 – 30 cm.

Sau khi lựa chọn cấp đất cho lõm phần, nạp cỏc tham số đầu vào và thực hiện lệnh tớnh kết quả hiển thị là lượng carbon hấp thụ cú trong từng bộ phận lõm phần và tổng lượng carbon hấp thụ cú trong lõm phần.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Sinh khối tươi và khụ toàn lõm phần

Tổng sinh khối tươi trong toàn lõm phần ở cấp đất I đạt 106,87 – 263,62 tấn/ha; cấp đất II đạt 109,19 – 235,69 tấn/ha; cấp đất II đạt 90,88 – 257,93 tấn/ha; ở cấp đất IV đạt 92,43 – 200,83 tấn/ha. Tổng sinh khối tươi và khụ của lõm phần cú xu hướng tăng dần theo cấp tuổi và giảm dần từ cấp đất tốt tới cấp đất xấu.

2. Lượng carbon hấp thụ cú trong cõy cỏ lẻ

Lượng carbon hấp thụ trong cõy cỏ lẻ ở cấp đất I đạt 42,94 - 181,88 kg/cõy; cấp đất II đạt 41,31 – 136,38 kg/cõy; cấp đất II đạt 35,15 - 113,39 kg/cõy; ở cấp đất IV đạt 25,63-96 kg/cõy. Lượng carbon hấp thụ cú trong cõy cỏ lẻ tăng dần theo tuổi và giảm dần từ cấp đất tốt tới cấp đất xấu. Năng lực hấp thụ carbon ở cỏc bộ phận thõn cõy là khỏc nhau. Nghiờn cứu này, đó xõy dựng được 4 cỏch ước tớnh lượng carbon hấp thụ cú trong thõn cõy cỏ lẻ thụng qua cỏc chỉ tiờu đo đếm (trong đú đó xõy dựng cỏc phương trỡnh ước tớnh lượng carbon hấp thụ cú trong thõn cõy thụng qua D1.3 và Hvn). Cỏc phương phỏp ước tớnh cụ thể được tớch hợp vào phần mềm ước tớnh lượng carbon hấp thụ.

3. Lượng carbon hấp thụ trong cõy bụi thảm tươi

Lượng carbon hấp thụ cú trong cõy bụi thảm tươi đạt 5,687 – 6,514 tấn/ ha. Khụng cú sự khỏc biệt giữa lượng carbon hấp thụ cú trong cõy bụi thảm tươi ở cỏc cấp đất khỏc nhau. Lượng carbon hấp thụ cú trong cõy bụi thảm tươi chiếm 27,8% sinh khối tươi cõy bụi thảm tươi, tỷ lệ này cú thể dựng để ước tớnh nhanh lượng carbon hấp thụ cú trong cõy bụi thảm tươi. Đề tài đó

xõy dựng phương trỡnh tớnh lượng carbon hấp thụ cú trong cõy bụi trong toàn lõm phần thụng qua sinh khối tươi:

C = 6.263+0.237*Ptươi

4. Lượng carbon hấp thụ trong vật rơi rụng

Lượng carbon hấp thụ cú trong vật rơi rụng trung bỡnh đạt 5,3 tấn/ha, trong đú lỏ khụ chiếm 51% và cành khụ chiếm 49%. Khụng cú sự khỏc biệt về lượng carbon hấp thụ cú trong vật rơi rụng ở bốn cấp đất. Lượng carbon hấp thụ cú trong vật rơi rụng chiếm 38% trọng lượng sinh khối tươi vật rơi rụng. Đề tài đó xõy dựng phương trỡnh ước tớnh lượng carbon hấp thụ cú trong vật rơi rụng thụng qua độ dày và trọng lượng tươi của nú.

C = 344,186 – 3,396*độ dày + 0,376*SKTươi

5. Lượng carbon hấp thụ trong đất

Lượng carbon hấp thụ cú trong đất ở cấp đất I đạt 40,29 tấn/ha; ở cấp đất II là 42,51 tấn/ha; cấp đất III đạt 45,97tấn/ha và ở cấp đất IV là 45,97 tấn/ha. Khụng cú sự khỏc biệt giữa lượng carbon hấp thụ cú trong đất ở bốn cấp đất khỏc nhau. Đề tài đó xõy dựng được phương trinh ước tớnh lượng carbon hấp thụ cú trong đất thụng qua chỉ tiờu dụng trọng đất (D g/cm3):

Cđất= 17,466+25,693D

6. Tổng lượng carbon hấp thụ trong lõm phần

Tổng lượng carbon hấp thụ cú trong lõm phần trung bỡnh đạt 130,38 tấn/ha. Cụ thể ở cấp đất I đạt 152,96 tấn/ha; cấp đất II đạt 127,91 tấn/ha; cấp đất III đạt 126,32 tấn/ha và cấp đất IV đạt 114,33 tấn/ha. Khả năng hấp thụ carbon của lõm phần Keo tai tượng trồng thuần loài tại tuyờn quang chịu ảnh hưởng của cấp đất, ở cấp đất I lõm phần Keo tai tượng cú khả năng hấp thụ carbon tốt nhất. Tỷ lệ % lượng carbon hấp thụ của cỏc thành phần là khỏc nhau ở cỏc cấp đất từ I tới IV. Kết quả tớnh trung bỡnh ở cả bốn cấp đất là: Tầng cõy cao chiếm 49% ; Đất chiếm 34% ; Vật rơi rụng chiếm 4% và cõy

bụi thảm tươi chiếm 13% tổng lượng carbon hấp thụ cú trong lõm phần. Đề tài đó xõy dựng mối quan hệ tổng lượng carbon hấp thụ trong lõm phần với tổng diện ngang, D1.3 trung bỡnh và mật độ. Tất cả cỏc phương trỡnh xõy dựng được đều sử dụng để xõy dựng phần mềm tra lượng carbon hấp thụ cú trong lõm phần.

7. Phần mềm tra lượng carbon hấp thụ trong cõy cỏ lẻ và lõm phần

Đề tài đó xõy dựng được phần mềm MangiCO2Fix tra lượng carbon hấp thụ trong cõy cỏ lẻ và lõm phần Keo tai tượng trồng thuần loài tại Tuyờn Quang dựa trờn ngụn ngữ lập trỡnh Microsoft Visual C# 2005.

5.2. Tồn Tại

Đề tài chỉ tiến hành phõn tớch được lượng carbon hấp thụ cú trong lõm phần ở một thời điểm xỏc định khụng phõn tớch và tớnh toỏn được lượng carbon hấp thụ hao hụt ở trong quỏ trỡnh phõn giải của tầng thảm mục cũng như khụng theo dừi được lượng carbon hấp thụ bị lấy ra khỏi rừng do tỏc động của con người đối với trạng thỏi rừng trồng Keo tai tượng tại Tuyờn Quang.

Về phần mềm MangiCO2Fix, trong phiờn bản hiện tại chưa xõy dựng

được hệ thống “Config file” dựng để thay đổi dạng hàm và cỏc tham số ứng với cỏc vựng khỏc nhau hay mở rộng ra cho cỏc loài cõy khỏc, tồn tại này sẽ được khắc phục trong phiờn bản tiếp theo của phần mềm.

5.3. Khuyến nghị

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài chỳng tụi nhận thấy để phỏt triển mua bỏn hạn ngạch khớ phỏt thải thỡ việc ước lượng năng lực hấp thụ CO2 của cỏc trạng thỏi rừng là cơ sở khoa học ban đầu. Do vậy, những kết quả nghiờn cứu này cần được ứng dụng và đồng thời cần phải tiếp tục mở rộng nghiờn cứu cho cỏc đối tượng rừng khỏc (loài khỏc, cỏc trạng thỏi rừng tự nhiờn,….)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Cao Lõm Anh (2005), “CDM - Cơ hội mới cho ngành Lõm nghiệp”,

Thụng tin KHKT Lõm nghiệp, Viện Khoa học Lõm nghiệp,(3), tr 14-16.

2. Phạm Quỳnh Anh (2006), Nghiờn cứu khả năng hấp thụ và giỏ trị thương mại Cacbon của rừng mỡ (Manglietia glauca) trồng thuần loài đều tuổi tại Tuyờn Quang, Khoỏ luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lõm

nghiệp.

3. Lờ Huy Bỏ (2004), Mụi trường. NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chớ

Minh.

4. Hoàng Thỳc Đệ (1998), Nghiờn cứu về chất lượng và khả năng sử dụng

gỗ Keo tai tượng để sản xuất vỏn dăm và vỏn búc, Đại học Lõm nghiệp.

5. Nguyễn Văn Dũng (2005): Nghiờn cứu sinh khối và lượng Carbon tớch

luỹ của một số trạng thỏi rừng trồng tại nỳi Luốt Trường Đại học lõm nghiệp, Xuõn Mai, Hà Tõy.

6. Phạm Xũn Hồn (2005), Cơ chế phỏt triển sạch và cơ hội thương mại

Carbon trong Lõm nghiệp. NXB nụng nghiệp.

7. Hà Quang Khải (1999), “Quan hệ giữa sinh trưởng và tớnh chất đất của Keo tai tượng”, Tạp chớ khoa học lõm nghiệp, (10), tr 44 – 45.

8. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Võn (2004). “Thử nghiệm tớnh toỏn giỏ trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phỏt triển sạch”, Tạp

chớ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, (12), tr 1747-1749.

9. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), “Khảo nghiệm loài và xuất xứ”, Tổng luận và chuyờn khảo khoa học kỹ thuật Lõm nghiệp, (10), tr 65-67.

10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Nhõn giống vụ tớnh và trồng rừng thõm canh, Viện khoa học Lõm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

11. Vũ Tấn Phương (2006). “Giỏ trị mụi trường và dịch vụ mụi trường rừng”, Tạp chớ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, (15), tr 7-11.

12. Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiờn cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cõy bụi - Cơ sở để xỏc định đường cacbon cơ sở trong cỏc dự ỏn trồng

rừng/tỏi trồng rừng theo cơ chế phỏt triển xạch ở Việt Nam”, Tạp chớ nụng ngiệp và phỏt triển nụng thụn, (8), tr 81 – 84.

13. Nguyễn Xuõn Quỏt, Nguyễn Hồng Quõn, Bỏo cỏo khảo sỏt tỏi sinh keo

làm cơ sở xõy dựng quy trỡnh kỹ thuật xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn rừng keo (keo lỏ tràm, keo tai tượng, keo lai) sau khai thỏc.

14. Ngụ Đỡnh Quế và CTV (2005), Nghiờn cứu xõy dựng cỏc tiờu chớ và chỉ tiờu trồng rừng theo cơ chế phỏt triển sạch ở Việt Nam, Trung tõm

Sinh thỏi và Mụi trường rừng.

15. Phan Minh Sỏng (2005), Hấp thu cỏc bon trong lõm nghiệp, Cẩm nang lõm nghiệp.

16. Nguyễn Huy Sơn, Đặng Thịnh Triều (2004). “Đỏnh giỏ thực trạng rừng trồng keo và bạch đàn ở nước ta trong những năm qua”, Thụng tin chuyờn đề Lõm nghiệp, (1), tr16-18.

17. Kiều Thanh Tịnh (2005), Bỏo cỏo đề tài: Nghiờn cứu kỹ thuật xỳc tiến

tỏi sinh tự nhiờn và nuụi dưỡng rừng keo tai tượng (Acacia mangium) sau khai thỏc ở vựng Đụng Nam Bộ.

18. Nguyễn Phước Tương (1999), Tiếng kờu cứu của Trỏi đất. Nxb Giỏo

dục.

19. Tổ chức phỏt triển năng lượng mới và cụng nghệ cụng nghiệp Nhật Bản (NEDO) và Bộ Tài nguyờn và Mụi trường Việt Nam (MONRE), Giới thiệu Cơ chế phỏt triển sạch trong hợp tỏc giữa Nhật Bản và Việt Nam.

20. Thủ tướng chớnh phủ, chỉ thị số 35/2005/CT – TTG ngày 17/10/2005 về việc tổ chức thực hiện nghị định thư Kyoto thuộc cụng ước khung liờn hợp quốc về biến đổi khớ hậu.

Tiếng anh

22. A.Kamis Awang and David Taylor (1993): Acacia mangium Growing

and Utilization. Winrock International and FAO, Bangkok, Thailan.

23. Agrinetwork,UNEP: united nations framework convention on climate change.

24. 20.Arild Angelsen and Sven Wunder (2003): Exploring the Forest – Poverty link. Key concept, issues and research implications. CIFOR

Occasional Paper No. 40.

25. Brown, S. (1996). "Present and potential roles of forests in the global

climate change debate." FAO, Unasylva 47(185).

26. Brown, S. (1997). "Estimating biomass and biomass change of tropical

forests: a primer." FAO forestry paper 134.

27. Brown, S. and Lugo, A. E. (1984). "Biomass of tropical forests: a new

estimate based on forest volumes." Science 223: 1290-1293.

28. Brown, S., Gillespie, A. J. R. and Lugo, A. E. (1989). "Biomass

estimation methods for tropical forests with applications to forest inventory data." Forest Science 35: 881-902.

29. Cairns, M. A., S. Brown, E. H., Helmer, G. A. and Baumgardner (1997).Root biomass allocation in the world's upland forests. Oecologia.

30. Cremer W. K, 1990. Trees for rural Australia. Inkata Press.

31. Dixon, R. K., Brown, S., Houghton, R. A., M., S. A., Trexler, M. C.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thu carbon rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) thuần loài tại tuyên quang​ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)