CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Đây là nghiên cứu mô tả tiến cứu.
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu
Cỡ mẫu của nghiên cứu được xác định theo công thức, giả thiết rằng có độ tin cậy 95%, độ sai lệch kết quả là 1% thì số bệnh nhân cần nghiên cứu dựa vào cơng thức tính cỡ mẫu áp dụng cho nghiên cứu mơ tả là:
n =
Trong đó:
n: là số bệnh nhân cần nghiên cứu.
Z ( / 2) là giá trị tới hạn của phân bố chuẩn với mức ý nghĩa hai phía (ở sai lầm = 0,05 thì Z (1- /2) tương ứng = 1,96).
*p: tỷ lệ trong nghiên cứu trước. q = 1- p
: là khoảng sai lệch mong muốn ( = 0,107)
* Lấy tỷ lệ sống thêm toàn bộ sau 3 năm trên 44 người Đông Á trong nghiên cứu của tác giả Laura là 0,9 87.Thay vào cơng thức, tính được cỡ mẫu n = 30 Chúng tôi thu thập được 32 bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn được đưa vào nghiên cứu.
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu
2.2.3.1. Dụng cụ và thuốc phục vụ khám lâm sàng
- Máy sinh hiển vi Inami
- Bảng thử thị lực Snellen và hộp thử kính - Máy thị trường Goldmann
- Nhãn áp kế Maclakov và quả cân 10g
- Kính soi đáy mắt đảo ngược Volk + 90D, kính 3 mặt gương Goldmann - Máy chụp: Chụp cắt lớp quang học (OCT)
- Máy siêu âm: A và B - Máy chụp X- quang
- Máy chụp cắt lớp vi tính (CT) - Máy chụp cộng hưởng từ (MRI)
2.2.3.2. Dụng cụ và thuốc phục vụ phẫu thuật
- Kính hiển vi phẫu thuật đồng trục - Kính phẫu thuật đeo trán
- Bộ dụng cụ vi phẫu thuật và phẫu thuật hốc mắt theo quy chuẩn
2.2.3.3. Dụng cụ và hóa chất phục vụ chẩn đốn mơ bệnh học
- Máy cắt bệnh phẩm
- Kính hiển vi quang học có bộ phận chụp ảnh Olympus
- Các hóa chất và thuốc nhuộm: Hematoxylin Eosin (HE) và nhuộm hóa mơ miễn dịch (nếu cần)
Nạo vét tổ chức hốc mắt:
UHTAT màng bồ đào đã xâm lấn tổ chức hốc mắt. Cắt bỏ nhãn cầu: U thể mi và hắc mạc có kích thước trung bình và to.
Phẫu thuật cắt bỏ khối u tại chỗ: U mống mắt nhỏ hơn 4 cung giờ đo tại vùng rìa giác củng mạc.
Khối u có các hình ảnh đặc trưng của UHTAT màng bồ đào được chẩn đoán xác định trên lâm sàng.