Lịch tiêm vắc-xin cho đàn lợn nái hậu bị nuôi tại cơ sở

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trại đỗ đức thuận, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 36 - 37)

Tên bệnh,

vắc – xin Tuần tuổi

Loại vắc - xin

Cách dung

Vị trí tiêm Liều lượng

Tai xanh 26 tuần tuổi Nhược độc Tiêm bắp 2ml/con Khô thai 27 tuần tuổi Vô hoạt Tiếp bắp 2ml/con Dịch tả (cổ điển) 28 tuần tuổi Nhược độc Tiêm bắp 2ml/con Hội chứng còi cọc

ở lợn sau cai sữa 29 tuần tuổi Vô hoạt Tiêm bắp 1ml/con Giả dại 30 tuần tuổi Vô hoạt Tiêm bắp 2ml/con Lở mồm

Long móng 31 tuần tuổi Vô hoạt Tiêm bắp 2ml/con

(Nguồn: Quản lý tại trang trại Đỗ Đức Thuận) Tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái mang thai

Phòng bệnh bằng vắc - xin giúp đảm bảo cho đàn lợn, đặc biệt là các bệnh nguy hiểm, lây lan nhanh. Đây là một biện pháp luôn được quan tâm và chú ý với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Với những trại sản xuất lợn giống, việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm phịng chính xác là rất quan trọng nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh, đảm bảo sức khỏe

30

cho cả lợn mẹ và lợn con. Đồng thời, nếu trại thực hiện việc phịng bệnh bằng vắc - xin thì sẽ dễ dàng hơn trong việc xuất sản phẩm.

Tuy nhiên, sử dụng vắc - xin đúng cách mới đem lại hiệu quả phòng bệnh cao. Hiệu quả của vắc - xin phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của con vật, vị trí tiêm, cách bảo quản và chất lượng của chúng. Vì vậy, cần thực hiện đúng tất cả các yêu cầu trong sử dụng vắc - xin để thu hiệu quả tốt nhất, giảm thiểu được chi phí chăn ni.

Khơng để các lịch (B 3.1; 3.2 và 3.3) ở Phần 2, chuyển các bảng này sang Phần 4

Thưa Thầy Cô em xin được bảo lưu kết quả của mình vì đây là lịch tiêm phịng chứ khơng phải kết quả thực hiện được, nên phải để ở phần 3 ạ.

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trại đỗ đức thuận, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)