STT Cơng việc Đơn vị tính Số lượng theo quy định Số lượng trực tiếp thực hiện Tỷ lệ (%)
1 Phối giống cho lợn nái Con 58 29 50
2 Dọn vệ sinh chuồng đẻ Ô đẻ 36 18 50
3 Dọn cỏ xung quanh khu
vực chăn nuôi Lần 40 20 50
Qua bảng 4.7 cho thấy phối giống cho 58 nái em được trực tiếp thực hiện 29 nái đạt tỷ lệ 50%, dọn vệ sinh chuồng đẻ có tổng 36 ơ đẻ em được trực tiếp thực hiện 18 ô đẻ đạt tỷ lệ 50% và dọn cỏ, phát quang quanh khu vực chăn nuôi 2 lần/tuần/20 tuần em được trực tiếp thực hiện 20 lần đạt tỷ lệ 50%. Như vậy số công việc được giao em đều hoàn thành tốt và đạt tỷ lệ cao.
40
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Trong quá trình thực tập tại trại, em tiến hành chăm sóc, ni dưỡng, phịng và điều trị các bệnh cho lợn nái trong thời gian mang thai tại trại nái Đỗ Đức Thuận, em có một vài kết luận sau đây:
* Về hiệu quả chăn ni của trại:
- Về quy trình chăm sóc ni dưỡng và phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của quản lý trang trại. Tất cả đều hồn thành tốt 100% các cơng việc được giao.
- Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin tại trại được thực hiện chặt chẽ, đúng kỹ thuật. Lợn được tiêm phòng đều đảm bảo khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc các bệnh truyền nhiễm, các bệnh mãn tính, hiệu quả phịng bệnh 100%.
* Tình hình mắc bệnh tại cơ sở:
Tỷ lệ mắc bệnh của đàn lợn nái mang thai trong 5 tháng theo dõi là: Viêm tử cung có 10 nái mắc bệnh với tỷ lệ là 17,24%. Bỏ ăn không rõ nguyên nhân có 11 nái mắc bệnh với tỷ lệ 18,96%.
* Hiệu quả điều trị bệnh:
Kết quả điều trị khỏi các bệnh trên đàn lợn nái mang thai là: bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 100%, bệnh bỏ ăn không rõ nguyên nhân chiếm tỷ lệ 100%.
* Những chuyên môn đã được học trong thời gian thực tập:
Trong 5 tháng thực tập tại trại em đã được chỉ dạy những thao tác, kỹ thuật trong chăm sóc, ni dưỡng và sử dụng thuốc để điều trị bệnh cho lợn nái. Những công việc em đã được thực hiện trong 5 tháng là:
41
- Tham gia quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái trong giai đoạn mang thai (cho lợn ăn, phun sát trùng, dọn vệ sinh …)
- Tham gia vào cơng tác tiêm phịng vắc - xin cho đàn lợn nái trong giai đoạn mang thai.
- Tham gia vào công tác chẩn đoán và điều trị một số bệnh trong giai đoạn mang thai.
5.2. Đề nghị
- Trang trại cần đảm bảo vật dụng ln đầy đủ, có quản lý tốt, trách nhiệm cao với công việc. Sự phân chia cơng việc hợp lí, phù hợp với sức khỏe của sinh viên thực tập tại trại.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.
- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau về các trại thực tập để nâng cao tay nghề có kiến thức tốt hơn về chăn ni.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,
Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 29 - 35.
2. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), "Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con”. 3. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
(1999), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 44 - 81 4. Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012) Giáo trình
Cơng nghệ sinh sản vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiếm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn 7. Lê Văn Năm (1999), Phòng và trị bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 8. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
9. Tô Thị Phượng, Khương Văn Nam (2014), Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản và thử nghiệm điều trị tại công ty cô phần đầu tư Nông nghiệp huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa - Tạp chí khoa học, trường Đại học Hồng Đức - số 21.2014
10. Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kĩ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản ở hộ
gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ.
11. Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, Bài giảng cho cao học và
13. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng anh
14. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in
practice, 2003.
15. Bidwell C., Williamson S. (2005), Laboratory diagnosis of porcine infertility inthe UK, the pig journal, 2005.
16. Hughes, James (1996), “Maximising pigs production andreproduction”,
Compus, Hue University of Agriculture and Forestry
17. Smith B.B., Martineau, G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and
lactaion problems”, In disease of swine, 7 thedition, Iowa state
university press, pp. 40 - 57.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Một số loại thuốc sử dụng trong đề tài
Ảnh 1: Thuốc Vilamoks - LA Ảnh 2: Thuốc Hanagil – C
Một số loại vắc xin được sử dụng trong đề tài
Ảnh 5: Vắc xin Cicro Ảnh 6: Vắc xin Tai xanh