Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại
Tên
bệnh Tên thuốc, liều lượng sử dụng
Số lượng điều trị (con) Thời gian điều trị (ngày) Số lượng khỏi (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Viêm khớp
- HitamoxLA + Dexa + Anagin với liều dùng mỗi loại là 1 ml/10
kg TT/ngày/tiêm bắp - Pendistrep L.A 1ml/10 kg TT 16 4 16 100 Viêm phổi Tylosine 20%, 1ml/15 kg TT/ngày, tiêm bắp 98 5 87 88,78 Tiêu chảy Norflox 100
Với liều 1ml/10kgTT/Ngày, tiêm bắp
94 5 88 93,62
Kết quả bảng 4.7. cho thấy:
- Sử dụng thuốc Hitamox LA + Dexa + Anagin hoặc Pendistrep LA với liều dùng mỗi loại 1 ml/10 kg TT/ngày điều trị cho 16 lợn mắc bệnh viêm khớp, số con khỏi là 16, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 100%, thời gian điều trị trung bình từ 4 ngày.
- Sử dụng thuốc Tylosine 20%, 1 ml/15 kg TT/ngày,tiêm bắp điều trị cho 98 lợn mắc bệnh viêm phổi, số con khỏi là 87 con, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 88,78%, thời gian điều trị trung bình từ 5 ngày.
- Sử dụng thuốc Norflox 100 với liều 1 ml/10 kg TT/Ngày, tiêm bắp, điều trị cho 94 lợn mắc bệnh tiêu chảy, số con khỏi là 88 con, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 93,62%, thời gian điều trị trung bình từ 5 ngày.
4.5. Thực hiện cơng tác khác
Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất lợn
Sau khi xuất lợn, trại thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng trại để đảm bảo an tồn dịch bệnh. Em đã được tham gia q trình vệ sinh tiến hành theo các bước sau:
- Vệ sinh bên ngồi chuồng ni:
+ Vệ sinh đường đuổi lợn. + Vệ sinh cầu cân.
+ Vệ sinh khu vực các xe đến đỗ trong trại.
- Vệ sinh trong chuồng ni:
+ Hót sạch phân trên nền chuồng. Sau đó rửa sạch trần bạt, nền chuồng, giàn mát, quạt (che chắn mô tơ bằng túi nilon), máng ăn, thành chuồng; tưới Xút (5,5 kg/180l nước) lên nền chuồng, song sắt chắn giữa các ô chuồng và bờ tường. Đợi cho Xút ngấm khoảng 2 tiềng rồi dùng vòi nước áp lực lớn để xịt rửa lại một lần nữa.
+ Khi chuồng đã khô ráo, ta tiến hành hàn các song sắt mà lợn làm gãy và sơn lại toàn bộ song sắt trong chuồng.
+ Quét vôi tường, thành chuồng, nền chuồng.
+ Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điện, quạt, máy bơm có hoạt động tốt khơng. + Kiểm tra giàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần.
+ Sau khi 2 chuồng đã khô ráo, ta tiến hành xông Formol: Đầu tiên ta dùng bạt che kắn toàn bộ giàn mát đầu chuồng. Sau đó ta bắt đầu tiến hành: mỗi chuồng chia làm 6 điểm, mỗi điểm là một cái hũ chứa 4l Formol 30% và 2 kg thuốc tắm (KMnO4) đã được gói trong giấy báo. Sau đó ta tiến hành thả từ cuối chuồng và lùi nhanh ra cửa chuồng rồi đóng kắn cửa. Đóng cửa chuồng trong vòng 1 tuần, tuyệt đối khơng được xuống chuồng vì rất độc. Sau 1 tuần thì ta xuống chuồng tháo toàn bộ bạt ở giàn mát và bật hết quạt lên để hút hết khắ độc trong chuồng.
Vệ sinh và chuẩn bị chuồng trại trước khi nhập lợn lứa mới
Chuồng sau khi đã được vệ sinh và cách ly, để chuẩn bị nhập lứa nuôi mới ta cần:
- Chuẩn bị vệ sinh quét lại hành lang, nền chuồng các ô 1 lần để tránh bụi bẩn ảnh hưởng đến lợn con.
- Lau sạch tất cả các máng ăn, ô kắnh cửa sổ.
- Lắp quây úm, bạt úm, tấm gỗ, bóng điện úm chờ lứa mới.
Nhập lợn mới vào chuồng nuôi
- Chuẩn bị 2 vàn gỗ kắch thước 1,2 m ừ 1 m để chắn các cửa lùa lợn nhập vào đúng ô muốn nhốt.
- Chuẩn bị đá nhỏ cài núm uống để kắch thắch lợn con biết vị trắ uống nước. - Thắp sẵn bóng úm các ơ lớn chuẩn bị đưa lợn về chỉnh lại dây điện, bạt úm để an toàn nhất tránh lợn con cắn tới dây điện úm.
- Điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi từ hệ thống quạt.
- Khi lợn nhập về hành lang đuổi khéo từ từ dùng ván chắn vào vị trắ ô lớn trên đầu rồi tiến hành lọc lợn theo đúng kắch cỡ.