Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn nuôi thịt

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trại nguyễn hải an, xã tân lập, huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 39)

Thành phần dinh dưỡng Số hiệu thức ãn

550SF 551F 552SF 552F

Năng lượng trao đổi (Kcal/kg) min 3300 3300 3150 3050

Protein thô (%) min 21 20 18 17

Xơ thô (%) max 3,5 5 6 6

Lysine tổng số (%) min 1,3 1,2 1,0 0,9

Methionine + Cystine tổng số (%) min 0,6 0,6 0,6 0,5 P tổng số (%) min-max 0,4-0,9 0,4-0,9 0,5-1,0 0,5-1,0

Ca (%) min-max 0,6-1,2 0,6-1,2 0,6-1,2 0,6-1,2

Độ ẩm (%) max 14 14 14 14

(Nguồn: Kỹ sư trại)

Từ bảng 3.2 cho thấy: tùy vào từng giai đoạn khác nhau mà thành phần dinh dưỡng trong mỗi loại thức ăn của lợn cũng khác nhau.

* Chăm sóc và quản lý lợn

Chuồng trại phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè, nền chuồng luôn luôn khơ ráo và có độ dốc khoảng 1,5 - 2% để đảm bảo cho phân và nước tiểu được thoát xuống hệ thống cống thoát. Đặc biệt, chuồng trại phải được đối lưu không khắ tốt để giảm bớt độ ẩm trong chuồng, tránh cho lợn khỏi các bệnh về đường hô hấp.

Biện pháp khắc phục điều kiện thời tiết mùa hè là chuồng nên theo hướng Đông - Nam để đảm bảo ấm áp về mùa đơng và thống mát về mùa hè, đảm bảo ánh sáng chiếu vào chuồng hạn chế được lượng nhiệt sinh ra do ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.

Biện pháp khắc phục thời tiết mùa đông của trại là treo hệ thống đèn điện bóng trịn ở đầu giàn mát để làm nóng khơng khắ được hút vào chuồng. Vào những hôm nhiệt độ hạ thấp, tiến hành che giàn mát lại để hạn chế không

khắ lạnh vào chuồng và giảm bớt quạt nhưng không được để tắch khắ trong chuồng nó sẽ gây viêm phổi.

Hàng ngày, em đã tiến hành làm ở chuồng lợn thịt: kiểm tra nguồn nước, trại dùng vòi nước uống tự động, nên cần kiểm tra nước chảy mạnh hay yếu hay khơng có nước. Phải kiểm tra hàng ngày tránh bị kẹt hoặc bị rò rỉ làm ướt nền chuồng. Em đã thường xuyên làm vệ sinh chuồng, máng ăn, thay nước ở máng tắm, đồng thời quan sát các biểu hiện của đàn lợn.

Trong thời gian thực tập tại trang trại, em cùng kỹ sư tiến hành chăm sóc ni dưỡng đàn lợn thịt đạt năng suất cao và chất lượng tốt. Trang trại thường xuyên thực hiện công tác vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh cũng như môi trường chung, đảm bảo các điều kiện vệ sinh thú y và tạo môi trường thuận lợi để lợn sinh trưởng phát triển nhanh, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Chuồng nuôi được xây dựng theo kiểu chuồng kắn, trang thiết bị hiện đại, đáp ứng tốt nhu cầu mọi mặt của lợn, chủ động điều chỉnh nhiệt độ, độ thơng thống của chuồng ni. Ở đầu chuồng ni, có hệ thống giàn mát giúp thơng thống vùng tiểu khắ hậu trong chuồng nuôi đặc biệt là vào mùa hè khi nhiệt độ cao. Cuối chuồng là hệ thống quạt hút, giúp luân chuyển không khắ từ bên ngoài vào trong chuồng rồi đẩy ra ngoài. Máng cho lợn ăn là máng inox, hình nón, có thể chứa được tối đa 80 kg thức ăn.

Chăm sóc và nuôi dưỡng là khâu quan trọng quyết định kết quả chăn ni. Vì vậy trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp em đã tuân thủ và áp dụng theo đúng quy trình chăn ni của trại.

Buổi sáng: 7 giờ vào chuồng

+ Vào chuồng đuổi lợn dậy cho đi vệ sinh và kiểm tra đàn lợn, kiểm tra nhiệt độ. Điều chỉnh quạt, bóng điện trong chuồngẦ (nếu phải pha thuốc vào nước uống cho lợn thì đi pha trước).

+ Vệ sinh chuồng: Hót phân trên nền chuồng ni, đẩy phân, xả máng nước uống cho lợn.

+ Bổ sung thức ăn vào máng cho lợn ăn.

+ Quét dọn nền chuồng, mạng nhện và bụi bám trên tường, vách ngăn (trong quá trình dọn và vệ sinh chuồng, phát hiện lợn ốm thì phải đánh dấu ngay).

+ Đi kiểm tra và điều trị cho những con lợn ốm (Tiêm lợn phải đánh dấu xanh methylen hoặc sơn đỏ: Phổi - đánh dấu ở vùng ngang vai, gáy - đau chân, viêm khớp - đánh dấu gạch chéo ở giữa lưng, tiêu chảy - đánh dấu vùng mông). Buổi chiều: 2h chiều bắt đầu vào chuồng (Nếu phải pha thuốc vào nước thì pha trước).

+ Vệ sinh chuồng ni: Hót phân, qt dọn nền chuồng, qt hành lang. + Đi kiểm tra sức khỏe lợn, tiêm cho những con mới phát hiện.

+ Đổ cám vào máng cho lợn ăn.

+ Hót phân, đẩy phân rồi thay máng nước.

+ Ghi chép sổ sách dưới chuồng: ghi chép cám ăn, lợn chết (nếu có), nhiệt độ trong chuồngẦ

+ Hót phân lại một lần nữa trước khi nghỉ.

+ Điều chỉnh quạt thơng gió, giàn mát, kiểm tra lại các thiết bị điện nước trong chuồng nuôi.

Công việc hàng ngày chúng em đã tiến hành làm ở chuồng lợn thịt: kiểm tra nguồn nước, trại dùng núm nước uống tự động, nên cần kiểm tra nước chảy mạnh hay yếu hay khơng có nước. Phải kiểm tra hàng ngày tránh bị kẹt hoặc bị rò rỉ làm ướt nền chuồng. Kiểm tra hệ thống quạt thông gió, bóng chiếu sa xem có bất thường phải báo ngay cho chủ trại. Hàng ngày, làm vệ sinh chuồng, máng ăn, thay nước ở máng tắm, đồng thời quan sát các biểu hiện của đàn lợn.

Chúng em sử dụng chắnh quy trình đang được áp dụng cho đàn lợn thịt nuôi tại trại và theo dõi, đánh giá hiệu quả.

Với phương châm ỘPhòng bệnh hơn chữa bệnhỢ, thì cơng việc tiêm phịng và phòng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, luôn được quan tâm hàng đầu và quan trọng nhất. Tại trang trại lợn chị Nguyễn Hải An, công tác này cũng luôn được thực hiện một cách tắch cực, chủ động. Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa các chuồng, đi từ khu vực này sang khu vực khác và hạn chế đi ra khỏi trại, khi các phương tiện vào trại phải được sát trùng nghiêm ngặt tại cổng vào trại trước khi vào khu vực trại ni.

Quy trình tiêm phịng vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn luôn được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể lợn có miễn dịch chủ động, để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút gây bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhằm hạn chế những rủi ro, bất cập trong chăn nuôi.

Để đạt được hiệu quả tiêm phịng tốt nhất cho đàn lợn thì ngồi hiệu quả của vắc xin, phương pháp sử dụng vắc xin, loại vắc xin... còn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ lợn. Trên cơ sở đó, trại chỉ tiêm phòng vắc xin cho những con khoẻ mạnh không mắc bệnh truyền nhiễm hoặc các bệnh mãn tắnh khác để tạo khả năng miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Lịch phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn thịt của trại được trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Lịch tiêm phòng vắc xin được áp dụng cho lợn thịt tại trại Tuần tuổi Loại vắc xin Cách dùng Phòng bệnh

4 Circo + Myco Tiêm bắp Hội chứng còi cọc + Viêm phổi địa phương

4 PRRS Tiêm bắp Tai xanh

5 CSF1 Tiêm bắp Dịch tả (lần 1)

7 FMD1 Tiêm bắp Lở mồm long móng (lần 1)

8 AD Têm bắp Giả dại

9 CSF2 Tiêm bắp Dịch tả (lần 2)

11 FMD2 Tiêm bắp Lở mồm long móng (lần 2)

(Nguồn: Kỹ sư trại)

Từ bảng 3.3: ta cần phải tiêm phòng bệnh cho đàn lợn đúng thời điểm, đúng loại vắc xin và đúng vị trắ tiêm để việc phòng bệnh cho đàn lợn đạt hiệu quả cao nhất.

* Phương pháp xác định tình hình nhiễm bệnh, áp dụng và đánh giá hiệu quả quy trình phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

Để xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn thịt, chúng tôi tiến hành theo dõi hàng ngày thông qua phương pháp chẩn đoán lâm sàng. Bằng mắt thường đánh giá qua biểu hiện lâm sàng như trạng thái cơ thể, trạng thái phân... để chẩn đốn bệnh.

- Cơng tác theo dõi chăm sóc phát hiện lợn ốm.

Trong chăn nuôi lợn các yếu tố kỹ thuật, giống, thức ăn, chuồng trại, thú y, công tác quản lý sẽ quyết định đến năng suất và chất lượng, giá thành và lợi nhuận. Với yêu cầu như vậy, trang trại cũng đã tiến hành điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng bằng hệ thống quạt gió bóng điện úm với mùa đơng và giàn mát với mùa hè sao cho phù hợp với điều kiện thời tiết để đảm bảo lợn được sinh trưởng và phát triển trong điều kiện sống thuận lợi nhất; bên cạnh đó trại cũng

tiến hành phân loại lợn (tách lợn ốm nặng ra một ô riêng và để ở ô cuối chuồng) để có kế hoạch và phương pháp chăm sóc cho đúng nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển của đàn lợn.

Sáng sớm, em tiến hành kiểm tra tình hình bệnh tật trên đàn lợn, sau đó, cho lợn ăn, vệ sinh chuồng trại và điều trị bệnh cho đàn lợn nếu có phát hiện lợn bị bệnh. Bằng các biện pháp quan sát thơng thường, ta có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của đàn lợn và nhận biết được lợn khỏe, lợn yếu, lợn bệnh để tiến hành điều trị.

Lợn khỏe thường có các biểu hiện như:

- Trạng thái chung: Lợn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thắch hoạt động, đi lại quanh chuồng, khi đói thì kêu rắt địi ăn, phá chuồng.

- Nhiệt độ trung bình 38,5ồC; nhịp thở 8 - 18 lần/phút. Lợn con có thân nhiệt và nhịp thở cao hơn một chút.

- Mắt mở to, khơ ráo, khơng bị sưng, khơng có rỉ kèm nhèm, niêm mạc, kết mạc mắt có màu vàng nhạt, khơng có tắa.

- Gương mũi ướt, khơng chảy dịch, khơng cong vẹo, khơng bị lt.

- Chân có thể đi lại bình thường, khơng sưng khớp hoặc cơ bắp khơng bị tổn thương, khoeo chân không bị dắnh bết phân.

- Lông mượt, mềm, không dựng đứng, cũng không bị rụng.

- Phân mềm thành khuôn, không bị táo hoặc lỏng. Màu sắc phân phụ thuộc vào thức ăn, nhưng thường có màu như màu xanh lá cây hoặc màu nâu, không đen hoặc đỏ. Phân không bị bao quanh bởi màng trắng, khơng có mùi tanh, khắm.

- Lợn đi tiểu thường xuyên, nước tiểu nhiều, màu trắng trong hoặc vàng nhạt. - Hậu môn sạch, không dắch phân.

Những lợn bị ốm thường có biểu hiện:

- Trạng thái chung: Lợn mệt mỏi, nằm một chỗ, cách xa con khác hoặc nằm sát tường của ô chuồng, đi lại xiêu vẹo hoặc không muốn cử động. Lợn kém hoặc bỏ ăn. Lưng gồng lên là do đau bụng hoặc rặn ỉa khi bị táo bón.

- Nhiệt độ cơ thể: sốt 40ồC (có khi lên 42ồC). Nhịp tim hoặc nhịp thở cao hoặc thấp hơn bình thường.

- Mắt nhắm hoặc chỉ hé mở, nháy lia lịa khi có ánh sáng chiếu vào, có thể bị mù, viêm kết mạc mắt.

- Mũi thường bị khô. Nếu mũi bị cong vẹo lợn có thể mắc bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm. Mũi bị loét có thể do lợn mắc bệnh ở miệng hoặc mắc bệnh lở mồm long móng (LMLM).

- Chân có thể bị tụt móng, vành và kẽ móng bị loét nếu lợn mắc bệnh LMLM. Khoeo chân bị dắnh bết phân là do lợn bị ỉa chảy. Lợn có thể bị q, bại liệt, khơng đi lại được.

- Tai có màu tắm, đỏ hoặc xanh là do lợn bị sốt, bị dịch tả hoặc bị những con khác đánh .

- Màu của phân rất quan trọng. Màu và mùi khác thường của phân cho thấy lợn đang bị bệnh. Phân màu trắng là bị bệnh phân trắng lợn con, phân màu đen là dấu hiệu bị xuất huyết dạ dày, phân màu đỏ là bị xuất huyết ở ruột già, phân có mùi tanh khắm là dấu hiệu của bệnh dịch tả.

- Nếu quan sát lượng và màu nước tiểu của lợn vì những dấu hiệu khơng bình thường về lượng và màu cho thấy những vấn đề trong hệ bài tiết. Nước tiểu ắt, có màu đỏ là do xuất huyết, màu vàng đỏ (có lẫn máu) có thể do viêm thận, bàng quang, màu đỏ sẫm có thể do ký sinh trùng đường máu, màu vàng do bệnh gan.

* Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập được xử lý theo phần mềm Microsoft Excel 2010 trên máy vi tắnh.

- Tỷ lệ lợn mắc bệnh:

Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) =

∑ số lợn mắc bệnh (con)

x100 ∑ số lợn theo dõi (con)

- Tỷ lệ khỏi:

Tỷ lệ lợn khỏi (%) =

∑ số lợn khỏi bệnh (con)

x100 ∑ số lợn điều trị (con)

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đánh giá tình hình chăn ni lợn thịt tại trại Nguyễn Hải An qua 3 năm 2018 - 2020 năm 2018 - 2020

Trong thời gian thực tập tại trại, ngồi các cơng việc theo sự phân công của trại, em cũng tìm hiểu về quy mô chăn nuôi của trại. Kết quả thống kê tình hình hoạt động chăn ni của trại được trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Tình hình chăn ni lợn thịt tại trại Nguyễn Hải An trong 3 năm

Năm Số lợn thịt nuôi tại trại (con)

Tổng khối lượng xuất chuồng (kg)

2018 2400 254000

2019 2400 240000

2020 2400 268800

(Nguồn: Kỹ thuật trang trại)

Kiểm tra và chỉnh lại phông chữ từ trang này trở đi

Kết quả bảng 4.1 cho thấy trong 3 năm từ số lợn thịt duy trì tại trại vẫn đảm bảo quy mô 2400 lợn thịt/năm. Mặc dù, các năm đều có những biến động khác nhau về giá cả, thức ăn và dịch bệnh nhưng trại lợn vẫn duy trì số lượng lợn theo quy mơ của một trại gia công với công ty CP.

Năm 2019, 2020 do dịch Bệnh tả lợn Châu Phi nổ ra ở khắp các tỉnh thành trong cả nước, trang trại cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc phòng bệnh. Để duy trì được số đầu lợn, trang trại tăng cường cơng tác phịng bệnh bằng vệ sinh chuồng trại, áp dụng biện pháp cấm trại đối với người ra và trại, và chỉ được vào trại khi đã thực hiện biện pháp cách ly bên ngoài. Nhờ vào việc áp dụng tốt quy trình phịng bệnh bằng vệ sinh chuồng trại nên trại cũng đã duy trì được quy mô đàn và không bị dịch xảy

ra tại tại. Đây là một nỗ lực vượt bậc của trang trại trong việc phòng chống dịch bệnh.

4.2. Kết quả cơng tác phịng bệnh

4.2.1. Kết quả phòng bệnh bằng vệ sinh chuồng trại

Công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một khâu quyết định tới sự thành bại trong chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh trong chuồng, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trạiẦ

Trong quá trình thực tập, em đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn nuôi. Hàng ngày, em tiến hành dọn vệ sinh chuồng, quét lối đi lại trong chuồng và giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét mạng nhện trong chuồng, lau kắnh và rắc vôi bột ở cửa ra vào chuồng và hành lang trong chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra.

Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ, được tiêu độc bằng thuốc sát trùng omnicide định kỳ, pha với tỷ lệ 1/200.

Kết quả thực hiện công tác sát trùng của trại lợn thịt được trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng

Công việc Lần/tuần Số tuần Kết quả (lần) Tỷ lệ an toàn (%) Phun sát trùng 2 19 38 100 Quét nền chuồng 2 19 38 100 Rắc vôi 1 19 19 100 Quét mạng nhện 2 19 38 100 Lau kắnh 1 19 19 100

Kết quả bảng 4.2 cho thấy các công việc làm hàng tuần đó phun sát trùng, quét nền chuồng, rắc vôi, quét mạng nhện, lau kắnh. Trong đó cơng

việc phun sát trùng, quét nền chuồng, quét mạng nhện được thực hiện thường xuyên hơn 2 lần/tuần, rắc vôi và lau kắnh được thực hiện 1 lần/tuần. Kết quả bảng 4.2 cho thấy trong thời gian thực tập tại trại em đã thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình cơng tác vệ sinh sát trùng trong suốt 19 tuần, hồn thành khối lượng cơng việc được giao đạt tỷ lệ là 100%. Qua quá trình thực hiện, em đã nâng cao được kiến thức về ý nghĩa của công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trại nguyễn hải an, xã tân lập, huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)