Tiểu Luận Pro(123docz.net) Nếu khẩu phần ăn đó đủ chất bổ dưỡng với tỷ lệ pha trộn hợp lý giữa các chất

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRANG TRẠI GÀ THÔNG MINH VỚI NĂNG SUẤT 2000 CON (Trang 28 - 32)

Nếu khẩu phần ăn đó đủ chất bổ dưỡng với tỷ lệ pha trộn hợp lý giữa các chất đạm, bột đường, chất béo, khoáng chất, vitamin thì gà sẽ sinh trưởng tốt, khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ sai, trứng lớn.

Ngược lại, nếu khẩu phần ăn pha trộn cẩu thả, được chất này thiếu chất khác, thứ quá thừa thứ lại quá thiếu thì gà ăn vào sẽ bị ốm đau, bệnh tật, trống mái sinh sản đều không tốt.

Điều đó cho ta thấy, nuôi gà công nghiệp phải thường xuyên theo dõi sức khỏe của gà qua từng giai đoạn phát triển ra sao để theo đó mà tính khẩu phần ăn nuôi chúng cho hợp lý, cho có lợi. Vì gà có khỏe mạnh, chóng lớn, đẻ sai thì chủ nuôi mới thu được nhiều lời.

- Ưu điểm:

● Dễ dàng.

● Có thể cho ăn nhiều hay ít tùy thích. - Nhược điểm:

● Tốn công sức.

● Lượng thức ăn không đồng đều.

● Dễ lây truyền mầm bệnh cho gà.

● Gà tranh giành nhau khi ăn gây hoảng loạn.

● Mất thời gian.

● Vệ sinh không sạch sẽ. b. Cung cấp thức ăn dạng phễu:

Hình 2.8. Sử dụng các phễu gia cầm để cho gà ăn

- Ưu điểm:

● Phân phối thức ăn đều hơn.

● Tiểu Luận Pro(123docz.net)- Nhược điểm: - Nhược điểm:

● Tốn thời gian đổ thức ăn vào từng phễu.

● Tiếp xúc với gà nên dễ lây mầm bệnh.

● Thức ăn luôn có trong phễu nên gà sẽ ăn một cách vô tội vạ tiêu hóa không tốt.

c. Cơ cấu cung cấp thức ăn tự động:

- Quá trình cung cấp thức ăn tự động như sau:

● Vít tải > Phễu chứa thức ăn > Cơ cấu cấp phôi (thức ăn) tự động > Xích tải treo phân phối thức ăn đến từng phễu.

Hình 2.9. Vận chuyển thức ăn lên bồn chứa thức ăn bằng vít tải

● Tiểu Luận Pro(123docz.net)

Hình 2.11.Tổng thể mô hình cơ cấu cung cấp thức ăn tự động

- Ưu điểm:

● Khả năng tự động hóa cao, ít tốn nhân công.

● Không tiếp xúc trực tiếp với gà tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh.

● Có thể điều chỉnh lượng thức ăn. - Nhược điểm:

● Tiền đầu tư cao hơn các phương pháp cho ăn truyền thống. d. Lựa chọn phương án cấp thức ăn:

Từ những gì đã phân tích ở trên cùng việc đi thực tế ở các cơ sở nuôi gà thực tế, cũng như một số máy đã được thiết kế. “Cơ cấu cấp thức ăn tự động” có khả thi hơn các phương án còn lại và được thiết kế và đưa vào sử dụng một cách hiệu quả. Nhóm thực hiện chúng em đã mạnh dạn chọn phương án này để tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu thử nghiệm và phát triển thêm sáng tạo mới dựa vào phương án này.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÔHÌNH HÌNH

3.1. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU MÁI CHE:3.1.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu: 3.1.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu:

- Thực hiện quá trình đóng mái che. - Thực hiện quá trình mở mái che. - Đảm bảo che chắn nắng, mưa, gió tốt.

3.1.2. Sơ đồ nguyên lý:

Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý đóng mở mái che

Cấu tạo gồm: 1. Động cơ.

● Tiểu Luận Pro(123docz.net)2. Bộ truyền trục vít bánh vít. 2. Bộ truyền trục vít bánh vít. 3. Tang. 4. Dây cáp. 5. Ray dẫn hướng. 6. Bánh xe. 3.1.3. Nguyên lý hoạt động:

Động cơ 1 quay làm cho bộ truyền trục vít bánh vít 2 hoạt động, bánh vít quay làm cho tang 3 được gắn cứng với bánh vít 2 quay theo. Khi tang 3 quay, dây cáp được cuộn vào/ nhả ra tạo lực kéo S lên dây, thông qua ròng rọc, lực kéo S tác động đến tấm mái động và kéo tấm mái động lên/ nhả tấm mái động xuống nhờ trọng lực. Các tấm mái di chuyển đúng hướng nhờ vào cơ cấu dẫn bao gồm bánh xe 6 và ray dẫn hướng 5.

3.2. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU RÈM CỬA:3.2.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu: 3.2.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu:

- Thực hiện quá trình đóng mở rèm cửa. - Đảm bảo che chắn nắng, mưa, gió tốt.

3.2.2. Sơ đồ nguyên lý: Hình 3.2.Sơ đồ đóng mở rèm cửa Hình 3.2.Sơ đồ đóng mở rèm cửa Cấu tạo gồm: 1. Động cơ 2. Đai răng 3. Hôp tốc độ 4. Tang 5. Bánh đai răng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRANG TRẠI GÀ THÔNG MINH VỚI NĂNG SUẤT 2000 CON (Trang 28 - 32)