6. Day kéo 7. Ray trượt 8. Dây nối 9. Thanh rèm 3.2.3. Nguyên lý hoạt động:
Động cơ 1 quay làm cho bộ truyền đai răng 3 hoạt động, bánh đai răng 5 quay làm cho tang 4 được gắn cứng với bánh đai 5 quay theo. Khi tang 4 quay, dây cáp được cuộn vào/ nhả ra tạo lực kéo S lên dây, lực kéo S tác động đến thanh rèm 9 kéo thanh rèm lần lượt lên/ nhả thanh rèm lần lượt xuống nhờ trọng lực. Các thanh rèm được kéo lên và nhả xuống đúng hướng nhờ vào cơ cấu dẫn là ray trượt 7.
3.3. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CẤP THỨC ĂN, NƯỚC UỐNG:3.3.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu: 3.3.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu:
- Có động cơ quay tự động cung cấp thức ăn đến từng phễu chứa thức ăn cho gà. - Có cơ cấu vít tải vận chuyển thức ăn dự trữ đến máng ăn.
- Có phễu dự trữ nên không phải cấp thức ăn thường xuyên. - Có máy bơm nước tự động đến các máng nước thường xuyên. - Giảm nhân công.
3.3.2. Sơ đồ nguyên lý:
● Tiểu Luận Pro(123docz.net)Cấu tạo gồm: Cấu tạo gồm: 1. Động cơ phễu dự trữ 2. Hộp giảm tốc 3. Trục vít 4. Vít tải xoắn 5. Phễu dự trữ thức ăn 6. Ống chuyền thức ăn
7. Phễu chứa thức ăn dãy 1, 2, 3 8. Máng thức ăn
9. Máng nước
10. Động cơ phễu thức ăn dãy 1, 2, 3 11. Máy bơm nước
Hình 3.4.Sơ đồ hệ thống cung cấp thức ăn tự động dãy 1
Cấu tạo gồm: 1. Động cơ dãy 1 2. Hộp giảm tốc 3. Trục vít tải 4. Vít tải xoắn 5. Ống dẫn thức ăn dãy 1 6. Máng thức ăn 7. Thức ăn
8. Phễu chứa thức ăn dãy 1
● Tiểu Luận Pro(123docz.net)
Hình 3.5.Sơ đồ hệ thống cung cấp nước uống tự động
Cấu tạo gồm:
1. Máy bơm nước 2. Van mở/khóa nước 3. Ống dẫn nước 4. Nước
5. Máng nước
3.3.3. Nguyên lý hoạt động:
Khi động cơ khỏi động từ phễu dự trữ quay theo chiều ngược kim đồng hồ, thức ăn dự trữ nạp vào trục vít tải xoắn quay thức ăn dự trữ vào di chuyển đến ống chuyền thức ăn và tới phễu chứa thức ăn các dãy 1, 2, 3. Khi thức ăn vào tới phễu thức ăn dãy 1, 2, 3, động cơ từ phễu thức ăn dãy 1, 2, 3 quay theo chiều ngược kim đồng hồ, thức ăn nạp xuống trục vít tải xoắn quay thức ăn đi theo đường ống dẫn thức ăn dãy 1, 2, 3 chuyển đến các máng thức ăn. Mỗi khi máng thức ăn đầy sẽ chuyền qua máng khác, động cơ sẽ dừng hoạt động khi máng thức ăn đầy. Động cơ nhờ có hộp giảm tốc giúp điều chỉnh tốc độ đông cơ sao cho phù hợp với hệ thống.
Khi máy bơm nước khỏi động hệ thống bơm nước hoặc động và di chuyển vào các máng nước. Hệ thống dẫn nước sẽ dừng khi máng nước chứa đầy. Van mở/khóa có công dụng để mở, khóa nước và có thể làm giảm tốc độ của dòng chảy vào máng nước.
CHƯƠNG 4: CÁC HỆ THỐNG CỦA MÔ HÌNH TRANG TRẠI GÀ THÔNGMINH MINH
4.1. Quy trình vệ sinh diệt khuẩn chuông trại:4.1.1. Thu dọn các thiết bị trong chuồng gà: 4.1.1. Thu dọn các thiết bị trong chuồng gà:
● Tiểu Luận Pro(123docz.net)Sau mỗi đợt nuôi phải dọn dẹp vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại: Sau mỗi đợt nuôi phải dọn dẹp vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại:
Đưa toàn bộ các dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi đã dùng ra ngoài. Đưa hết chất thải chuồng ra khu vực quy định.
Loại bỏ rèm che cũ đã bị rách hỏng.
4.1.2. Vệ sinh chuồng gà:
Vệ sinh chuồng gà, diệt khuẩn chuồng trại là việc làm vô cùng cần thiết và quan trọng trước mỗi lứa gà. Quy trình này cần thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt để tránh dịch bệnh lây nhiễm….
4.1.2.1. Quét dọn và rửa chuồng gà:
Dọn phân chuồng (phân, trấu độn) ra khỏi chuồng. Thường thì sẽ có đội chuyên đi thu mua phân nên bạn không cần phải bận tâm nhiều việc lo người dọn dẹp hàng mấy ngànm2diện tích chuồng.
Quét bụi mạng nhện toàn bộ trần nhà, tường lưới, rèm che, dây treo máng ăn và máng uống. Nạo phân nền chuồng và quét sạch. Chú ý quét thật kỹ các góc ô chuồng, quét theo hướng dẫn từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.
Quét sạch và rửa nền chuồng bằng máy áp lực, phun rửa cả tường và trần chuồng nuôi bằng nước sạch và cần chú ý tới hệ thống điện.
Xịt rửa lại nền, tường, trần bằng xút NaOH (25Kg/1000 m2). Lưu ý khu vực thải nước, nếu lượng xút quá nhiều thải ra ao nuôi trồng thủy sản sẽ ảnh hưởng tới môi trường nước.
Khò lửa bề mặt nền và tường chuồng trại, đặc biệt tốt xử lý bệnh hô hấp.Xử lý sửa chữa những chỗ hỏng trong chuồng (bạt trần, giàn mát, máng ăn, máng uống, kho cám…).
Dùng vôi củ hoặc vôi bột quét lên bề mặt tường (400 Kg vôi/1000 m2).
Dùng vôi bột rắc khắp xung quanh chuồng, kể cả trong khu vực bên trong chuồng nuôi và để khoảng 2-3 ngày.
Sau khi quét dọn sạch sẽ ta dùng vòi nước cao áp để rửa chuồng: Rửa theo nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài theo thứ tự: rửa trần, dây treo máng ăn, máng uống, tường, lưới, rèm che, nền chuồng, kho, hiên.
Làm sạch không khí: Xử lý môi trường không khí bên trong chuồng trai dùng Formol và thuốc tím xông chuồng trại.
Chú ý: Hố thoát nước phải moi hết các chất bẩn ứ đọng. Cọ rửa thật kỹ các góc nhà, sào đậu, bệ máng nước.
● Tiểu Luận Pro(123docz.net)
Hình 4.1.Quá trình vệ sinh chuồng trại
4.1.2.2. Sát trùng, diệt khuẩn chuồng gà:
Phun thuốc sát trùng chuồng nuôi bằng thuốc formol 2% với liều lượng là 1 lít/m2 hoặc có thể sử dụng disinfectant.
Đối với kho đựng thức ăn phun sát trùng bằng formol 2% với liều lượng 0,5 lít/m2 hoặc có thể sử dụng disinfectant.
Phun toàn bộ rèm che cả mặt trước và mặt sau bằng formol 2% liều lượng 0,5 lít/m2 hoặc có thể sử dụng disinfectant.
Sau khi phun thuốc sát trùng xong đóng kín cửa chuồng nuôi ít nhất là 42 giờ. Trước khi nhận gà 24 giờ, đổ dung dịch crezine 3% vào các hố hoặc khay sát trùng trước cửa ô chuồng và cửa ra vào trại.
4.1.3. Vệ sinh, diệt khuẩn trang thiết bị, dụng cụ nuôi gà:4.1.3.1. Vệ sinh, sát trùng phễu ăn và phễu uống : 4.1.3.1. Vệ sinh, sát trùng phễu ăn và phễu uống :
Sau mỗi đợt nuôi gà ta chuyển tất cả phễu ăn, phễu uống ra bể rửa, để ngâm nước, dùng bàn chải hoặc giẻ lau cọ rửa từng cái một sạch sẽ. Rửa lại bằng nước lã lần nữa cho thật sạch, tiếp theo ngâm phễu vào bể thuốc sát trùng có dung dịch formol 1% trong thời gian 10 – 15 phút. Lấy ra tráng lại bằng nước lã sạch đem phơi nắng để khô hoàn toàn.
Hệ thống máng ăn tự động: Xịt rửa bằng nước sạch (dùng vòi áp lực) mới sạch. Trong quá trình rửa xút trong chuồng chúng ta cũng có thể dùng để rửa bề ngoài máng ăn. Nếu đường treo quá nhiều phân dính lại thì chúng ta phải rửa