Nuôi nhốt toàn thời gian 8-10 gà/m2 Nuôi nhốt kết hợp chăn thả 7-8 gà/m2
6.4. Xây dựng chuồng trại:
Chọn hình thức chăn nuôi nhốt toàn thời gian.
● Mật độ gà: 8-10 gà/m2.
● Tổng số gà: 2000 con.
● Diện tích chuồng nuôi:
Diên tích chuồng = Tổng số gà/Mật độ gà = 2000/10 = 200 m2 Suy ra, chiều dài: 20 m, chiều rộng: 10 m.
● Độ cao chuồng: 2,5 m , đỉnh chuồng là 1,5 m. Tổng chiều cao chuồng là 4 m.
● Nhà kho chứa phểu cung cấp thức ăn có diện tích: 35x10 m.
● Thông gió: 4 cái đặt tại cuối chuồng, mỗi thông gió có kích thước 1x1 m.
● Hệ thống cung cấp thức ăn:
Tính theo chiều rộng: 3 dãy cung cấp thức ăn, mỗi dãy cách nhau 3 m, khoảng cách 2 bên tường 1,5 m.
Tính theo chiều dài: 1 dãy cung cấp thức ăn sẽ có 15 cái máng đựng thức ăn, một máng cánh nhau 1 m.
● Hệ thống cung cấp nước:
Tính theo chiều rộng: 2 dãy xen kẽ hệ thống cung cấp thức ăn, cách dãy cung cấp thức ăn 1,5 m.
Tính theo chiều dài: 1 dãy cung cấp nước sẽ có 15 cái máng đựng nước, một máng cánh nhau 1 m.
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP THỨC ĂN TỰ ĐỘNG7.1. Tính khối lượng thức ăn cung cấp: 7.1. Tính khối lượng thức ăn cung cấp:
● Tiểu Luận Pro(123docz.net)Khối lượng phần ăn của 1 con trong ngày: 160 g = 0,16 kg Khối lượng phần ăn của 1 con trong ngày: 160 g = 0,16 kg
Khối lương cung cấp thức ăn lớn nhất trong ngày là: 2000 con x 0,16 kg = 320 kg
Vậy khối lượng cung cấp mỗi phễu thức ăn trên ngày phải lớn hơn 320 kg.
7.2. Sơ đồ hệ thống cung cấp thức ăn tự động:7.2.1. Sơ đồ nguyên lý: 7.2.1. Sơ đồ nguyên lý:
Hình 7.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp thức ăn tự động dãy 1
6. Động cơ dãy 1 7. Hộp giảm tốc 8. Trục vít tải 9. Vít tải xoắn 10. Ống dẫn thức ăn dãy 1 11.Máng thức ăn 12.Thức ăn
13.Phễu chứa thức ăn dãy 1
14.Ống chuyền thức ăn từ phễu dự trữ
7.2.2. Nguyên lý hoạt động:
Khi động cơ khỏi động từ phễu dự trữ thức ăn quay, ống chuyền thức ăn từ phễu dự trữ thức ăn tới phễu thức ăn dãy 1. Khi thức ăn vào tới phễu thức ăn dãy 1, động cơ dãy 1 khỏi động quay theo chiều ngược kim đồng hồ, trục vít quay theo. Thức ăn từ phễu di chuyển theo đường ống dẫn thức ăn dãy 1 nhờ vào trục vít tải và chuyển đến các máng thức ăn. Mỗi khi máng thức ăn đầy sẽ chuyền qua máng khác, động cơ sẽ dừng hoạt động khi máng thức ăn đầy. Động cơ nhờ có hộp giảm tốc giúp điều chỉnh tốc độ đông cơ sao cho phù hợp với hệ thống.
● Tiểu Luận Pro(123docz.net)
7.3.Tính toán thiết kế cơ cấu thức ăn: 7.3.1. Tính toán động học vít tải:
Hình 7.2.Sơ đồ phân tích động học cơ cấu vít tải
7.3.1.1. Tính toán thông số của vít tải:
Hình 7.3.Minh họa cánh vít tải
Mô tả cánh vít tải: D.d.p.T (mm).
● D: Đường kính ngoài (mm).
● d: Đường kính trong (mm).
● p: Chiều dài bước xoắn (mm).
● T: độ dày (mm).
● pt: Tổng chiều dài bước xoắn (mm).
Kích thước hạt cho gà ăn chủ yếu là 3 mm (mịn), 6 mm (vừa), 9 mm (thô), chọn loại hạt vừa 6 mm để tính toán thông số vít tải.
Đường kính ngoài của mặt xoắn Dx:
- Để vật liệu không bị kẹt trong rãnh xoắn lấyDx>12lần kích thước hạt. - ChọnDx=200mm.
● Tiểu Luận Pro(123docz.net)- db=0,1.Dx+35=0,1. 200+35=55mm - db=0,1.Dx+35=0,1. 200+35=55mm
Bước xoắn vít px:
- Lấy theo kinh nghiệm:px=(0,8÷1)Dx=160÷200mm - Theo dãy tiêu chuẩn chọnpx=160mm
Số vòng quay của trục vít n:
- Theo kinh nghiệmn=(50÷100)v/ph - Chọnn=100v/ph
Khe hở giữa mặt xoắn vít với thành ống e - e≥12lần kích thước hạt
- Chọne=12mm
Chiều dài trục vít: lx=5m
Góc nghiêng của vít so với phương nằm nghiêng β=20o
Chiều dài vận chuyển theo phương ngangL=l . cosβ=5.cos 20o=4,7m Năng suất vận chuyển