Nguyên tắc thiết kế

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phương vị từ tiếng hán hiện đại và những biểu hiện từ vựng, ngữ pháp tương đương trong tiếng việt 5 04 08 (Trang 27 - 30)

2.1.1. Chuẩn đánh số điện thoại E.164

Chuẩn đánh số điện thoại E.164 do Ban Tiêu chuẩn Viễn thông của ITU (ITU-T) công bố vào tháng 5 năm 1997. Chuẩn này thuộc vào Seri E: "Hoạt động chung của mạng, dịch vụ điện thoại, hoạt động dịch vụ và các tác nhân con người" quy định các "Hoạt động, đánh số, định tuyến và các dịch vụ di động - Hoạt động quốc tế - Quy hoạch đánh số cho dịch vụ điện thoại quốc tế", trong đó E.164 quy định "Quy hoạch đánh số viễn thông công cộng quốc tế".

E.164 tập trung quy định cấu trúc số và chức năng cho 3 dạng cơ bản của số sử dụng trong viễn thông công cộng quốc tế là theo vùng, dịch vụ chung và theo mạng. E.164 quy định cụ thể mọi loại tiền tố cần thiết cho từng mục đích nhằm thống nhất việc đánh số toàn cầu cho mọi loại nhu cầu dịch vụ. Nó cũng cung cấp các quy ước dùng để định tuyến cuộc gọi giữa các số và nhóm số trên tồn hệ thống.

Các nội dung chính của E.164 gồm:

Cấu trúc số viễn thơng công cộng quốc tế, gồm:

- Số theo vùng địa lý: gồm có mã quốc gia/mã vùng địa lý (CC), mã đích

quốc gia (NDC), số thuê bao.

CC NDC SN

15 số

Số viễn thông quốc tế theo vùng địa lý 1 đến 3 số

Số quốc gia N(S)N (15 – n) số n số

Hình 7. Cấu trúc số theo vùng địa lý

- Số theo dịch vụ toàn cầu: gồm mã quốc gia CC và số thuê bao dịch vụ tồn cầu GSN.

Hình 8. Cấu trúc số theo dịch vụ toàn cầu

- Số theo mạng: gồm mã quốc gia CC, mã nhận dạng mạng IC và mã thuê

bao.

Hình 9. Cấu trúc số theo mạng

Các quy định về việc cấp phát mã quốc gia, mã nhận dạng mạng, mã dịch vụ toàn cầu, cũng như quy định cụ thể cho từng loại mã về độ dài, cấu trúc tiền tố, mã thoát (escape code), cũng như các khuyến nghị cho cấu trúc đánh số quốc gia được mô tả rất kỹ trong tài liệu E.164.

Định dạng một số viễn thông cơng cộng quốc tế theo E.164 sẽ có dạng như ví dụ sau:

CC GSN

15 số

Số viễn thơng quốc tế cho dịch vụ tồn cầu

3 số

12 số

CC IC SN

15 số

Số viễn thông quốc tế 3 số

12 số

(12 – x) số 1 đến 4 số

Ví dụ: + 84 - 4 - 5564944.

Ở đây số viễn thông được đánh theo cấu trúc phân theo vùng địa lý. Trong đó:

 + là tiền tố cho biết số viễn thông là đầy đủ;

 84 là mã quốc gia của Việt Nam;

 4 là mã nhận dạng viễn thông cố định khu vực Hà Nội;

 5564944 là số thuê bao trong mạng.

2.1.2. Tích hợp DNS và ENUM

Việc xây dựng một hệ thống tích hợp DNS và ENUM trong các ứng dụng hội tụ viễn thông và Internet được dựa trên cơ sở khả năng ứng dụng của hệ thống tên miền (DNS) cho việc lưu giữ các số E.164. Như vậy vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để DNS có thể dùng cho việc nhận biết các dịch vụ sẵn có kết nối tới một số E.164 qua việc sử dụng hệ thống phát hiện chuyển giao động đối với các loại bản ghi DNS.

Thông qua việc chuyển đổi định dạng của các số viễn thông công cộng E.164 theo dạng chuẩn quốc tế với các tên miền DNS và đưa vào các dịch vụ DNS sẵn có như việc chuyển giao thông qua các bản ghi chuyển giao máy chủ (NS) và bản ghi con trỏ quyền định danh (NAPTR), một người có thể tra cứu bất cứ một dịch vụ gì sẵn có cho một số E.164 theo hướng tập trung với việc quản lý phân tán ở các mức khác nhau trong quá trình lookup.

Để nhằm cung cấp cấu trúc lưu trữ các số E.164 trong DNS, một loại tên miền đặc biệt dành riêng cho ENUM "e164.arpa" đã được đưa vào sử dụng. Để đơn giản hoá các vận hành phân tán, tên miền (domain) này được chia thành những subdomain phân theo từng đầu mã điện thoại của mỗi quốc gia (ví dụ như mã 84 của Việt Nam). Người nắm giữ các số E.164 muốn chúng được liệt kê trong DNS sẽ phải liên hệ với quản trị viên vùng mà nó thuộc về, theo đó các chính sách tương ứng gắn liền với vùng. Mỗi lần xử lý phải bắt đầu việc tìm kiếm thơng tin về vùng (zone) bằng cách kiểm tra bản ghi nguồn liên hệ với zone đó,

giống như cơ chế vận hành DNS thông thường. Tất nhiên, như đối với các domain khác, các chính sách cho các danh sách vùng sẽ được điều khiển theo các subdomain cơ sở.

Như vậy, vấn đề kỹ thuật được đặt ra tiếp theo là phải có một hệ thống dị tìm đại diện tự động (DDDS) đưa vào ENUM để giải quyết các vấn đề gặp phải khi thể hiện các tài nguyên gắn kết với số ENUM một cách tối ưu nhất và hỗ trợ các giải pháp dữ liệu động tốt nhất.

Trong thực tế ứng dụng ENUM, các thao tác cập nhật thơng tin động xảy ra rất nhiều, do đó hệ thống DNS phải được thiết kế để có thể đảm bảo chịu được tải truy vấn, cập nhật với số lượng lớn.

Ánh xạ số điện thoại E.164 vào hệ thống DNS là nền tảng của ENUM, nó cho phép sử dụng hệ thống quản lý phân cấp của DNS, các thủ tục truy vấn Internet đã phát triển để mở rộng nội dung thông tin chứa trong cùng 1 số điện thoại, vốn vẫn được coi là duy nhất và thường được coi là tương ứng gần nhất đối với mỗi một chủ thể. Với 1 số điện thoại ứng với một cá nhân nào đó, thơng qua các phép truy vấn (giống như tra cứu danh bạ, trang vàng) có thể tìm được rất nhiều các thơng tin liên quan. Ở đây chỉ khác là hệ thống lưu trữ thông tin là hệ thống DNS đã được sửa đổi, phép truy vấn là thủ tục DNS đã rất phát triển.

Với thế mạnh của dịch vụ Internet, các truy vấn dựa trên DNS được coi là rất dễ triển khai và ứng dụng. Chính vì các đặc tính nói trên, DNS trở thành ứng cử viên sáng giá cho hệ thống thông tin lưu trữ trong các ứng dụng như ENUM.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phương vị từ tiếng hán hiện đại và những biểu hiện từ vựng, ngữ pháp tương đương trong tiếng việt 5 04 08 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)