Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 ở Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu bt4 (Trang 34 - 35)

Thừa Thiên Huế

1. Cơ cấu sử dụng đất

a. Đất nơng nghip

Cĩ 385.248,11ha chiếm 76,54% diện tích tự nhiên của tỉnh, được phân bổ như sau:

- Đất sản xuất nơng nghiệp: Cĩ 59.143,29ha chiếm 15,35% diện tích đất nơng nghiệp. Trong đĩ: Đất trồng cây hàng năm: 44.364,80ha (trồng lúa 32.086,55ha, đất cỏ dùng cho chăn nuơi 125,83ha, đất trồng cây hàng năm khác 12.152,42ha). Đất trồng cây lâu năm: 14.778,49ha (Cây cơng nghiệp lâu năm 10.010,18ha, chủ yếu cây cao su và cà phê).

- Đất lâm nghiệp: Cĩ 319.958,78ha (rừng sản xuất 140.086,11ha, rừng phịng hộ 100.805,64ha, rừng đặt dụng 79.067,03ha). Chiếm 83% đất nơng nghiệp. Diện tích rừng phịng hộ, rừng đặt dụng chủ yếu tập trung ở khu vực đầu nguồn các hệ thống sơng lớn như sơng Bồ, sơng Hương.

- Đất nuơi trồng thủy sản: Cĩ 5.848,62ha (đất nuơi trồng nước lợ, mặn 4.465,32ha, nước ngọt 1.383,30ha), chiếm 1,51% diện tích đất nơng nghiệp. Trong những năm gần đây diện tích đất nuơi trồng thủy sản tiếp tục tăng. Các huyện cĩ nghề nuơi trồng thủy sản nước lợ phát triển mạnh như: Quảng Điền (889ha), Phú Vang (1.918ha), Phú Lộc (1.408ha), Phong Điền (759ha).

b. Đất phi nơng nghip

Đất phi nơng nghiệp cĩ 85.567,07ha chiếm 17% diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Trong đĩ: Đất ở: Cĩ 17.786,14ha, (đất ở tại đơ thị 4.175,06ha, đất ở tại nơng thơn 13.611,08ha) chiếm 20,78% đất phi nơng nghiệp. Đất chuyên dùng: Cĩ 25.870,59ha, chiếm 30,23% diện tích phi nơng nghiệp. Đất tơn giáo tín ngưỡng: 1.010,57ha; chiếm 1,18% đất phi nơng nghiệp. Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 9.696,35ha, chiếm 11,33%. Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng: 31.192,34ha (sơng ngịi, kênh rạch, suối: 8.240,57ha, mặt nước chuyên dùng: 22.951,77ha) chiếm 36,45% diện tích đất phi nơng nghiệp, chiếm 6,19% diện tích đất tự nhiên của tỉnh.

c. Đất chưa s dng

Đất chưa sử dụng cĩ 32.505,34ha chiếm 6,46% diện tích tự nhiên của tỉnh, trong đĩ đất bằng chưa sử dụng 6.619,78ha, đất đồi núi chưa sử dụng 25.166,86ha, núi đá khơng cĩ rừng cây 718,70ha. Diện tích đất chưa sử dụng phân bổ rãi rác, phần lớn nằm ở các vùng cĩ địa hình hiểm trở, giao thơng khĩ khăn tập

trung ở các huyện A Lưới, Nam Đơng, Phong Điền, Phú Lộc, Phú Vang.

2. Mức độ thích hợp của đất so với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội cầu phát triển kinh tế-xã hội

Qua hiện trạng sử dụng đất cho thấy đất đã được sử dụng 93,54% so với đất tự nhiên, phần lớn đất đã được sử dụng ổn định và cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, do yêu cầu phát triển chuyển hướng theo cơ cấu Dịch vụ-cơng nghiệp-nơng nghiệp nên ngồi một số diện tích đất chưa sử dụng được đưa vào sử dụng thì phần lớn đất đai phục vụ cho nhu cầu phát triển là do chuyển đổi mục đích sử dụng giữa các loại đất với nhau để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế.

3. Những tồn tại trong sử dụng đất, nguyên nhân chính, giải pháp khắc phục nguyên nhân chính, giải pháp khắc phục

Trong những năm qua tỉnh Thừa Thiên Huếđã quan tâm tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về đất đai. Việc khai thác sử dụng đất hợp lý đã gĩp phần rất lớn cho những thành tựu mà tỉnh đạt được cả về kinh tế và xã hội. Do đĩ đất đai là tài sản đặc biệt, các quan hệ về đất đai rất phức tạp, chính sách vềđất đai đang từng bước được hồn thiện cho phù hợp với tình hình mới, nhận thức của người dân về quyền sở hữu đất đai khơng giống nhau nên dẫn đến nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý sử dụng đất. Cơng tác quy hoạch sử dụng đất chậm, thiếu, chưa đồng bộ và chất lượng chưa cao, chưa lập được quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và các quy hoạch ngành; định hướng chưa rõ, tầm nhìn chưa xa dễ bị lạc hậu làm ảnh hưởng rất lớn đến quản lý và đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội. Một sốđịa phương, tổ chức, cá nhân chưa thật sự coi trọng hiệu quả sử dụng đất dẫn đến sử dụng đất một cách tùy tiện, lãng phí, vi phạm quy hoạch đã được duyệt. Trong quá trình sử dụng đất, các doanh

nghiệp cịn xem nhẹ cơng tác bảo vệ mơi trường dẫn đến ơ nhiễm, hủy hoại đất.

Nguyên nhân của những tồn tại trên là do cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo đồng thời ý thức của người sử dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm chỉnh Luật Đất đai.

Để khắc phục trình trạng này, đối với nhà nước cần coi trọng cơng tác quản lý, tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, tăng cường hơn nữa việc xây dựng và quản lý quy hoạch đã được duyệt, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm đồng thời làm tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức và thực thi pháp luật của các cấp, các ngành. Người sử dụng đất tiến tới giảm dần các vi phạm vềđất đai, mơi trường, phục vụ cĩ hiệu quả sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Một phần của tài liệu bt4 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)