Định hướng sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm

Một phần của tài liệu bt4 (Trang 35 - 39)

Thiên Huế đến năm 2020

1. Quan điểm sử dụng đất đến năm 2020 Đất đai là tài nguyên cĩ hạn, việc sử dụng Đất đai là tài nguyên cĩ hạn, việc sử dụng đất phải vì sự phát triển của con người. Vì vậy, quan điểm tổng quát trong việc khai thác sử dụng đất phải phù hợp và gắn liền với định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nhằm phát huy được nguồn lực, lợi thế của từng địa phương. Đồng thời phải xuất phát từ tình hình đất đai cụ thể, phù hợp với định hướng chung trong khai thác sử dụng đất của tỉnh Thừa Thiên Huế và vùng Trung Bộ. Trên cơ sởđánh giá tài nguyên đất đai, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, một số quan điểm khai thác sử dụng quỹ đất làm cơ sở cho việc định hướng sử dụng đất của tỉnh Thừa Thiên Huếđến năm 2020.

1) Sử dụng đất đai phải trên quan điểm bền vững như: Tiết kiệm, hợp lý, cĩ hiệu quả, đáp ứng các nhu cầu theo định hướng phát triển kinh tế xã hội. Bảo vệđất, bảo vệ mơi trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên.

2) Để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh từ nay đến năm 2020 cần phải đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa được đặt lên vị trí hàng đầu. Vì vậy tỉnh phải giành quỹ đất thích đáng và hợp lý để phát triển các khu thương mại-dịch vụ, khu cơng nghiệp tập trung, một sốđiểm xử lý chất thải cơng nghiệp, tăng hệ số sử dụng đất xây dựng, sử dụng đất cĩ hiệu quả. Dành quỹ đất cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng mục tiêu xây dựng nơng thơn mới và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và vùng Trung Bộ.

3) Trong những năm tới nơng nghiệp của tỉnh vẫn là ngành mang lại nguồn thu nhập chính cho đại bộ phận nơng dân. Tuy nhiên, dưới áp lực của quá trình phát triển kinh tế sẽ cĩ một số diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang các loại đất khác. Để gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia và ổn định đời sống nơng dân thì tỉnh chủ trương phải duy trì diện tích đất nơng nghiệp ở một tỷ lệ hợp lý, đặt biệt là đất trồng lúa. Đồng thời tăng cường các biện pháp thâm canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất và hiệu quả sản xuất trên từng đơn vị diện tích. Phát triển nơng nghiệp tồn diện và tổng hợp tạo bước chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nơng nghiệp theo hướng đa dạng hĩa cây trồng, vật nuơi, chú trọng phát triển lúa chất lượng cao, tăng diện tích cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày. Diện tích đất canh tác trong nơng nghiệp được xem xét một cách tổng hợp vềđiều kiện sinh thái mơi trường phù hợp với tính chất đất, điều kiện thủy văn, hiệu quả mang lại, cũng như đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nơng nghiệp của tỉnh.

4) Thơng qua chương trình xây dựng nơng thơn mới sẽ từng bước bố trí lại hệ thống dân cư nơng thơn, khu tái định cư dân thủy diện trên sơng trên phá đáp ứng nhu cầu ăn ở, mơi

trường sống và điều kiện văn hĩa tinh thần của nhân dân. Hình thành các khu trung tâm cụm dân cư tập trung thơng qua mở rộng khu dân cư cũ hoặc hình thành khu dân cư mới cĩ quy mơ đủ lớn để tiết kiệm đất xây dựng cơ sở hạ tầng. Chú trọng bố trí dân cư kết hợp với phát triển giao thơng, thủy lợi, kết hợp với bảo vệ an ninh chính trị.

5) Khai thác sử dụng đất phải coi trọng mục tiêu phịng thủ an ninh Quốc gia, ưu tiên bố trí những địa thế tự nhiên thuận lợi kết hợp kinh tế với quốc phịng. 2. Định hướng sử dụng đất năm 2020 a. Đối vi đất nơng nghip Nhà nước cần hồn thiện hệ thống luật pháp, chính sách đồng bộ về phát triển nơng nghiệp; hệ thống quản lý và bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, các giống cây trồng, vật nuơi, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác sử dụng trong nơng, lâm, ngư nghiệp; các phương pháp canh tác tiên tiến và vấn đề bảo vệ mơi trường nơng nghiệp, nơng thơn. Tăng cường sự phối hợp cơng tác giữa các cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, mơi trường và các cơ quan quản lý khác.

Tiếp tục bồi dưỡng cán bộ quản lý ở địa phương nhằm nâng cao năng lực đội ngũ quản lý cho phát triển nơng nghiệp bền vững. Quy hoạch phát triển nơng thơn, khuyến khích đơ thị hĩa nơng thơn một cách hợp lý thơng qua các chính sách tài chính, phát triển cơng nghệ và chính sách dân số, nhằm tạo sự phát triển bền vững ở cả nơng thơn và đơ thị, tạo lập mối quan hệ hợp lý về phân cơng lao động, trao đổi và thúc đẩy lẫn nhau giữa nơng thơn và đơ thị, làm cho đời sống vật chất ở nơng thơn ngày càng đầy đủ tiện nghi và đời sống văn hĩa, tinh thần ngày càng văn minh, tiến bộ.

Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi, tích tụ ruộng đất ở những vùng ruộng đất manh mún, phân tán, tiếp tục thực hiện dồn điền đổi thửa để tạo điều kiện thích hợp cho canh tác theo những phương thức lớn, hiện đại. Xây dựng và thực hiện những chương trình nâng cao năng suất đất đai, sử dụng hợp lý nguồn nước ở các địa phương, áp dụng những hệ thống sản xuất kết hợp nơng-lâm-ngư nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng nhằm sử dụng tổng hợp và cĩ hiệu quả các loại tài nguyên đất, nước và khí hậu. Mở rộng sản xuất và thị trường sản phẩm nơng nghiệp sạch, chú trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin vào mức độ vệ sinh, an tồn của nơng sản, thực phẩm. Phát triển cơng nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuơi, lương thực, rau, hoa quả, gỗ rừng trồng để tăng chủng loại, quy mơ và hiệu quả sản xuất lương thực, thực phẩm, rừng kinh tế. Cải thiện chất lượng mơi trường cơng nghiệp chế biến. Hồn thiện các hệ thống kho lưu giữ, bảo quản, hệ thống chế biến và phân phối lương thực, thực phẩm ở cấp tỉnh huyện.

Đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại kinh tế nơng nghiệp, giống cây trồng vật nuơi và sử dụng nguồn lao động nơng thơn. Đa dạng hĩa cơ cấu sản xuất kinh doanh nhằm tạo thêm việc làm tại chỗ, nâng cao thu nhập, phân cơng lại lao động nơng thơn, tạo điều kiện cho việc định cư ổn định, giảm bớt sức ép di dân từ nơng thơn ra thành thị. Củng cố và hồn thiện hơn nữa hệ thống dịch vụ kỹ thuật hiện cĩ đối với các lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuơi. Thiết lập một hệ thống hướng dẫn sản xuất và tiêu thụ nơng sản. Xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, phát triển các cơng trình thuỷ lợi nhằm tăng diện tích được tưới tiêu chủ động. Giải quyết vấn đề cung cấp nước sạch cho người

dân và vật nuơi ở những vùng dân cư nghèo. Phát triển các ngành nghề và doanh nghiệp phi nơng nghiệp ở nơng thơn phải đi đơi với việc xây dựng và mở rộng các khu cơng nghiệp, làng nghề tập trung, cĩ đủ kết cấu hạ tầng bảo đảm hạn chế khả năng gây ơ nhiễm. Nghiên cứu để hình thành mạng lưới các tổ chức làm cơng tác tư vấn, đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật nhằm phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ở nơng thơn, phát triển các làng nghề truyền thống. Chủ động quy hoạch và xây dựng các cụm làng nghề, các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tập trung ở vùng nơng thơn để phát triển kinh tế, đồng thời làm giảm ơ nhiễm mơi trường do các ngành nghề này gây ra.

Nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ sinh học trong phát triển những giống cây trồng và vật nuơi cĩ năng suất, chất lượng và sức chống chịu sâu bệnh cao, khơng thối hĩa, khơng làm tổn hại tới đa dạng sinh học. Hình thành các trung tâm sản xuất giống cây trồng, vật nuơi chất lượng cao, nhập khẩu cĩ chọn lọc và thẩm định kỹ những giống cây trồng, vật nuơi của nước ngồi. Phát triển sản xuất phân bĩn hữu cơ, phân bĩn sinh học, phân bĩn phân giải chậm phục vụ cho việc phát triển nền nơng nghiệp sinh thái. Mở rộng việc áp dụng sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, thực hiện phổ cập quy trình phịng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM). Bảo tồn nguồn gen giống cây trồng, vật nuơi của địa phương. Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để bảo quản, chế biến nơng, lâm, thủy sản.

b. Đất phi nơng nghip

Đến năm 2020 được sử dụng theo hướng rà sốt các loại đất sử dụng ít hiệu quả, cịn lãng phí để bổ sung đất phát triển các khu cơng nghiệp, phát triển hạ tầng.

Diện tích đất phi nơng nghiệp sẽ cĩ 87.400ha chiếm 17,36% đất tự nhiên, trong đĩ: đất quốc phịng: 1.520ha tăng 150ha so năm 2010 chiếm 1,78% đất phi nơng nghiệp; đất an ninh: 1.825ha tăng 105ha, so năm 2010 chiếm 2,13% đất phi nơng nghiệp; đất bãi rác, xử lý chất thải: 190ha tăng 116ha, chiếm 0,22% so với đất phi nơng nghiệp; đất khu cơng nghiệp: 3.930ha tăng 3.553ha, chiếm 4,59% đất phi nơng nghiệp. Đối với đất nghĩa địa: Chấn chỉnh và tăng cường quản lý đất xây dựng mồ mã, cấm mở rộng đất nghĩa địa trên đất nơng nghiệp. Bên cạnh đĩ vận động nhân dân thay đổi tập quán chơn cất từ “địa táng” sang “hỏa táng” mục đích là giảm đất nghĩa địa.

3. Một số chính sách sử dụng cĩ hiệu quả và bền vững tài nguyên đất: quả và bền vững tài nguyên đất:

* Về chính sách, pháp luật:

Bổ sung, sửa đổi và hồn thiện hơn các chính sách và pháp luật về quyền sở hữu, sử dụng và quản lý nhà nước vềđất đai. Xây dựng và sử dụng cĩ hiệu quả hệ thống thơng tin về tài nguyên đất. Quy hoạch và quản lý sử dụng tài nguyên đất đối với tất cả các đối tượng sử dụng đất. Tiếp tục xây dựng và ban hành các chính sách, các quy định về quản lý đất dốc, đất lưu vực sơng và đất ngập nước. Lồng ghép tốt hơn nữa các chính sách quốc gia với các kế hoạch hành động quốc tế về việc chống thối hĩa và sử dụng đất bền vững. * Về kinh tế:

Điều hịa sự phân bố dân số và di dân giữa các vùng nhằm giảm áp lực của dân sốđối với tài nguyên đất. Cĩ những giải pháp hợp lý nhằm bảo đảm an ninh lương thực vùng núi, định canh định cư, bảo vệ và phát triển rừng, chống xĩi mịn đất. Xây dựng các chương trình tổng hợp nhằm bồi dưỡng, “trẻ hĩa” đất nơng nghiệp ở các vùng đồng bằng đơng dân.

Nghiên cứu và áp dụng các hệ thống sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp liên hồn ở các vùng sinh thái khác nhau nhằm bảo đảm hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ mơi trường.

* Về kỹ thuật:

Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp (nơng học, sinh học, hĩa học, cơ học...) và đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu. Thực hiện tuần hồn hữu cơ trong đất. Trồng cây lâu năm cĩ giá trị kinh tế, thương mại cao nhưng ít phải xới xáo đất và thực hiện các hệ thống nơng-lâm-súc kết hợp ở vùng đất dốc. Quản lý lưu vực để bảo vệđất và nước, phát triển thủy lợi, giữ cân bằng sinh thái và điều hịa các tác động lẫn nhau giữa đồng bằng và miền núi. Tái tạo lớp phủ thực vật bằng cây rừng hoặc tổ hợp nơng-lâm kết hợp để bảo vệđộ phì nhiêu của đất và sử dụng bền vững đất dốc.

* Về nhận thức:

Nâng cao nhận thức cộng đồng về việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên đất. Đào tạo và huấn luyện để nâng cao kiến thức của nhân dân về cơng nghệ, kỹ thuật sử dụng và quản lý đất. Tổ chức tuyên truyền và phát động phong trào quần chúng áp dụng các mơ hình tiên tiến về sử dụng bền vững tài nguyên đất.

Hồng Trung Ân

IV. Nhận xét 1. Về đặc điểm phân bố, loại hình và

Một phần của tài liệu bt4 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)