II- Nhân dân các dân tộc xã Linh Hồ trong thời kỳ vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa kháng chiến
5. Hợp tác xã Nà Pồng có 02 đội sản xuất gồm Nà Pồng và ản Vai (nay là thôn Nà Pồng và thôn Bản
Pồng và ản Vai (nay là thôn Nà Pồng và thôn Bản Vai).
Nhằm giải quyết những vấn đề quan trọng đặt ra những năm cuối của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần th nhất, tháng 8 năm 1963, Đại hội Đảng bộ t nh Hà Giang lần th IV được triệu tập. Đại hội đánh giá kết quả thực hiện các m c tiêu kinh tế - xã hội 3 năm (1961-1963) và đề ra các chủ trương, biện pháp thực hiện 2 năm tiếp theo (1964-1965).
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đã đề ra, Chi bộ Đảng đã lãnh đạo nhân dân tích cực cải tiến nông c sản xuất, đảm bảo đủ phân, nước, ng d ng khoa học kỹ thuật và phát triển các cây trồng đúng thời v trên địa bàn xã. Để đảm bảo có đủ phân bón, Chi bộ đã lãnh đạo an Quản trị các Hợp tác xã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mỗi hộ gia đình xã viên làm hố phân chuồng, phân xanh, bón phân cho lúa và ngô. Qua đó, việc phát triển sản xuất trên địa bàn xã được tích cực triển khai.
Để phát triển sản xuất nông nghiệp, Chi bộ ch đạo Chính quyền và các tổ ch c đoàn thể lên kế hoạch chi tiết để xây dựng hệ thống mương thủy lợi ở từng thôn, bản ph c v cho việc tưới tiêu, đồng thời tổ ch c cải tạo, nâng cấp, sửa chữa các đập Vằng Tạng, đập Nà Qua (thuộc xã Ngọc Linh ngày nay) và kênh mương Trung thủy nông. Từ hệ thống mương chính hình thành mạng lưới mương chân rết dày đặc đảm bảo đủ nước tưới cho phần lớn diện tích lúa một v lên thành hai v . ên cạnh
việc xây dựng thủy lợi, Chi bộ c ng quan tâm đến yếu tố kỹ thuật để áp d ng vào sản xuất, ch đạo thực hiện đầy đủ, 8 biện pháp trong sản xuất nông nghiệp như: chọn giống, bón phân, thuốc trừ sâu, cải tiến nông c ,… cử cán bộ kỹ thuật thường xuyên xuống các đội sản xuất để đôn đốc, kiểm tra và trực tiếp hướng dẫn xã viên sử d ng các biện pháp kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Qua đó, năng suất lương thực không ngừng nâng cao, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. ình quân lương thực đạt gần 350kg/người/năm.
Đi đôi với công tác xây dựng thủy lợi, Chi bộ Đảng và nhân dân xã Linh Hồ đẩy mạnh phát triển giao thông nông thôn. Ngoài tr c đường chính từ xã Linh Hồ đến xã Phú Linh, nhân dân c n mở thêm các tuyến đường dân sinh vào các bản, dọc theo các tuyến đường, theo bờ mương, bờ ruộng, để thuận tiện cho xe cải tiến đi lại ph c v sản xuất nông nghiệp.
Các lĩnh vực kinh tế khác hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp được cấp ủy, chính quyền xã quan tâm, xã đã thành lập được các đội sản xuất nghề nghiệp như đội chăn nuôi, cơ khí, nung vôi, hoa màu, thủy lợi,… trong ngành chăn nuôi đã thành lập được trại chăn nuôi của Hợp tác xã tập chung vào nuôi trâu, b , lợn. với số gia súc như: trâu có 357 con, lợn có 50 con, b có 12 con; phân cách khu vực chăn thả gia súc cho các đội sản xuất, quy định diện tích trồng màu, trồng cây công
nghiệp cho từng đội, đội cơ khí chuyên sản xuất, sửa chữa nông c sản xuất nông nghiệp…
Về nhiệm v quản lý Hợp tác xã, Chi bộ Đảng quán triệt và thực hiện đầy đủ chính sách “3 quản”, “3 khoán”, “3 thu” được xã viên tin tưởng và đồng tình hưởng ng, hăng hái, tích cực và nhiệt tình lao động sản xuất, xây dựng cho Hợp tác xã vững mạnh, quyết tâm phấn đấu đạt danh hiệu thi đua “Năng suất cao, hoa màu nhiều, chăn nuôi giỏi” do Đảng ta phát động.
Công tác giáo d c tiếp t c phát triển. Đến cuối năm 1964, ngoài việc duy trì trường cấp I tại thôn ản Lủa, c n lại một số bản trên địa bàn xã c ng có lớp học. Về cơ sở vật chất được xây dựng chủ yếu là huy động sự đóng góp của nhân dân. Giai đoạn này có cán bộ, giáo viên ở huyện vào dạy bổ túc xóa mù chữ cho chị em ph nữ, những người có con nhỏ, người lao động chính của gia đình, thời gian tổ ch c dạy tranh thủ vào giờ ngh , lúc nông nhàn. Nạn mù chữ đã từng bước giảm. Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân được nâng lên một bước mới.
Văn hóa - văn nghệ thường xuyên được duy trì đều đặn tại các thôn bản, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. Công tác y tế trên địa bàn xã được tăng cường, trạm y tế xã có 03 cán bộ: 01 trưởng trạm, 01 y tá và 01 nữ hộ sinh; hệ thống tủ thuốc của trạm xá xã được củng cố. Công tác tuyên truyền đảm bảo ph c v
chăm sóc s c khỏe ban đầu cho nhân dân ở cơ sở được đẩy mạnh. Năm 1963, trên địa bàn xã xảy ra dịch sốt rét, viêm màng não, cán bộ y tế xã đã thường xuyên tuyên truyền và phun thuốc, vận động nhân dân thực hiện “3 sạch” để ph ng chống dịch bệnh,…
Nhận rõ tầm quan trọng của công tác bảo vệ trị an, Chi bộ đã quan tâm lãnh đạo công tác củng cố xây dựng lực lượng v trang địa phương. Hội đồng nghĩa v quân sự xã được kiện toàn, đi vào hoạt động có nề nếp. Lực lượng dân quân du kích xã được tổ ch c theo mô hình hợp tác xã và tổ đổi công, kết hợp với an quản trị hợp tác xã điều hành quản lý và được biên chế theo trung đội thôn bản. an ch huy xã đội được biên chế và kiện toàn đủ 02 người gồm: xã đội trưởng, xã đội phó, ông Nông Văn Sanh (người ở thôn Tát Hạ, xã Linh Hồ) giữ ch c v Xã Đội trưởng.
Công tác phát triển đảng viên mới được Chi bộ Đảng quan tâm. Trong nhiệm kỳ Chi bộ đã kết nạp được 09 đảng viên mới, nâng tổng số đảng viên của Chi bộ lên 18 đồng chí.
Tháng 12 năm 1964, Chi bộ xã tổ ch c Đại hội đảng viên lần th IV (nhiệm kỳ 1964 - 1967), dự Đại hội có 18 đảng viên. Đồng chí Nông Văn Liên được Đại hội tiếp t c tín nhiệm bầu giữ ch c v í thư. Đại hội đã đánh giá những kết quả đạt được, đồng thời đề ra những
giải pháp trong năm cuối thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965).
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Chi bộ lần th IV (nhiệm kỳ 1964 - 1967), ngoài việc chú trọng lãnh đạo phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, trong nhiệm kỳ chi bộ đã đặc biệt quan tâm đến công tác của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể xã hội. Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, công tác Mặt trận được quan tâm đẩy mạnh. Nhiệm v của Mặt trận là tiếp t c vận động, giáo d c các tầng lớp nhân dân các dân tộc trong xã thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ như: Tham gia lao động sản xuất, tham gia hợp tác xã, động viên thanh niên lên đường nhập ng … Công tác thanh niên được Chi bộ quan tâm thường xuyên. Qua học tập và r n luyện thực tiễn, thanh niên nhận th c sâu sắc hơn về tình hình, nhiệm v cách mạng trong cả nước, nhất là nhiệm v giải phóng Miền Nam, bảo vệ Miền ắc; tạo ra một khí thế mới trong phong trào thi đua “ a quyết tâm”, “ a sẵn sàng”, nêu cao tinh thần chiến đấu d ng cảm, bất khuất, không sợ hy sinh gian khổ, thực hiện lời dạy của ác Hồ “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”. Chi hội ph nữ “3 đảm đang” tích cực tham gia sản xuất, học bổ túc văn hóa, vận động con em t ng quân ph c v chiến dịch và chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ. Các c ph lão đi đầu trong việc động viên con cháu nhập ng và trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc…
Chi bộ Đảng xã đã quán triệt sâu sắc công tác quân sự địa phương. Với đặc điểm của một xã vùng cao núi đất, địa hình hiểm trở, ph c tạp, một số thôn bản hẻo lánh, một số phần tử phản động có những hành động tuyên truyền, xuyên tạc các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ ta, khủng bố tinh thần, đe dọa tính mạng, phá hoại cơ sở đảng, chính quyền và tổ ch c quần chúng của ta. Trước nhiệm v trên, Chi bộ đã tích cực quán triệt thực hiện Ch thị 20-CT/TW của an í thư và Nghị quyết 34-NQ/TW của ộ chính trị về chống hoạt động biệt kích, gián điệp, Chi bộ xã đã phát động phong trào bảo vệ trị an trong xã, đề cao cảnh giác và tiến hành đấu tranh với phản động. Chi bộ thường xuyên thực hiện tốt công tác giáo d c chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và dân quân tự vệ nên tinh thần cảnh giác cách mạng và ý th c bảo vệ trị an, sẵn sàng chiến đấu được nâng cao thêm một bước. Lực lượng dân quân tự vệ được tích cực củng cố và xây dựng, luôn trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu và ph c v chiến đấu. Chi bộ tích cực vận động nhân dân tham gia khám tuyển nghĩa v quân sự, động viên thanh niên sẵn sàng lên đường nhập ng , tham gia chiến đấu. Xã đã mở nhiều đợt ch nh huấn, giáo d c đoàn viên thanh niên, giúp họ nhận th c rõ vai tr của mình trong tình hình cả nước có chiến tranh là tham gia quân đội, chiến đấu bảo vệ đất nước, quê hương.
Cuối năm 1964, tình hình cách mạng có nhiều chuyển biến, bị thất bại nặng nề ở miền Nam, đế quốc Mỹ tạo cớ đánh phá miền ắc h ng nâng đỡ tinh thần ng y quân, ng y quyền khỏi s p đổ. Trước tình hình cả nước có chiến tranh, Đảng và Chính phủ quyết định rút ngắn kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần th nhất xuống c n 4 năm để chuyển hướng sang nền kinh tế thời chiến. Như vậy, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 5 năm (1961 - 1965) ch được thực hiện trong 4 năm (1961-1964).
Tại Hà Giang lúc này, sau 4 năm triển khai thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần th nhất (1961- 1965). Trên nhiều mặt, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trên địa bàn t nh, huyện đã đạt được một số kết quả quan trọng. Sản lượng lương thực tăng chủ yếu do diện tích tăng, năng suất chậm. Sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp có bước phát triển khá, bước đầu tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho khu vực hợp tác xã và kinh tế gia đình. Tuy vậy, do chủ quan nóng vội, huyện, t nh đã đề ra ch tiêu quá cao, các m c tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu không hoàn thành, tốc độ phát triển nông - công nghiệp - lâm nghiệp - chăn nuôi chậm.
Có thể khẳng định, trong 4 năm (1961 - 1964), dưới sự lãnh đạo sát sao của Chi bộ Đảng, nhân dân các dân tộc Linh Hồ đã đóng góp hàng ngàn ngày công vào việc xây dựng các công trình giao thông, làm thủy lợi
ph c v sản xuất nông nghiệp và tích cực tăng gia sản xuất. Trong những năm chiến tranh, Linh Hồ luôn hoàn thành nhiệm v tuyển quân, chi viện cho tiền tuyến, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội, phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân, phát huy cao độ s c mạnh to lớn trong việc đoàn kết các dân tộc, xây dựng và phát triển quê hương, huy động s c người s c của ph c v tiền tuyến đánh giặc Mỹ xâm lược.