III- Đảng bộ xã Linh Hồ lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong xã xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
2. Đảng bộ xã Linh Hồ lãnh đạo nhân dân trong xã phát triển kinh tế xã hội, góp phần xây dựng và
xã phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1981 - 1985)
Ngày 21/10/1980, an í thư Trung ương Đảng ra thông báo số 22, cho phép các địa phương làm thử khoán sản phẩm đối với cây lúa. Sau đó, khoán sản phẩm cho xã viên được triển khai rộng rãi trong cả nước nói chung và xã Linh Hồ nói riêng. Trên cơ sở tổng kết đánh giá tình hình thực tiễn việc khoán sản phẩm. Ngày 13/1/1981 an í thư đã ban hành Ch thị 100-CT/TW chính th c quyết định chủ trương thực hiện cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động.
Với Ch thị 100, vai tr kinh tế hộ gia đình bước đầu được thừa nhận. Các hợp tác xã phải chuyển mạnh sang kinh doanh tổng hợp, xây dựng lại các định m c kinh tế - kỹ thuật, thực hiện hạch toán theo ngành và theo đội sản xuất. Chính sách của Nhà nước đối với hợp tác xã, các hộ nông dân c ng có sự thay đổi. Nghĩa v bán nông sản của nông dân cho Nhà nước được ổn định 5 năm; phần mua thêm ngoài nghĩa v được thực hiện theo giá thỏa thuận; nông dân được quyền tự do lưu thông nông sản c n lại theo giá thị trường…
Ch thị 100 ra đời đã khơi dậy một khí thế mới đối với nông thôn, nông nghiệp. Đối với Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Linh Hồ, đó là một luồng gió mới tạo nên không khí phấn khởi trong sản xuất và sẵn sàng
chiến đấu. Với sự nỗ lực, đồng tâm nhất trí trong toàn Đảng bộ và được nhân dân nhiệt tình ủng hộ, Đảng bộ xã Linh Hồ đã lãnh đạo nhân dân trong xã khắc ph c mọi khó khăn, đẩy mạnh sản xuất nông - lâm nghiệp, tạo sự chuyển biến lớn, nhất là sản xuất lương thực: Năm 1981, tổng diện tích lúa gieo trồng đạt 392 ha, năng suất lúa bình quân đạt 27 tạ/ha, sản lượng lương thực đạt 1.059 tấn. Ngoài ra các hộ gia đình c n tập trung trồng các loại rau xanh đảm bảo cung cấp cho địa phương và các khu vực lân cận, một số hộ xã viên đã thử nghiệm trồng cây bông bước đầu phát triển tốt.
Về chăn nuôi, chủ yếu chăn nuôi theo hộ gia đình. Năm 1981, tổng đàn trâu có 783 con, đàn lợn có 1.122 con, gia cầm có 1.600 con, ngoài ra các hộ gia đình c n tích cực đào ao thả cá, cải tạo đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc. Tuy nhiên, việc áp d ng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi c n hạn chế, tập quán chăn thả c n lạc hậu, các điều kiện về giống, vốn, lao động, nơi chăn thả chưa được quy hoạch nên đàn gia súc, gia cầm tăng chủ yếu do sinh sản tự nhiên, chưa có sự tác động của khoa học kỹ thuật do vậy chất lượng đàn gia súc chưa cao.
Về lâm nghiệp, xã đã vận động nhân dân tích cực khoanh nuôi rừng ph ng hộ, khoanh nuôi và bảo vệ rừng, nhân dân trồng được hơn 10.000 cây tre, vầu,… bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất nông - lâm nghiệp,
một số ngành tiểu thủ công nghiệp như: nghề r n, đốt vôi, máy xay xát,… c ng được phát triển góp phần thúc đẩy sản xuất, ph c v đời sống nhân dân, song qui mô c n nhỏ bé, thiếu lao động tay nghề cao, chưa đáp ng được nhu cầu thực tế của sản xuất và đời sống nhân dân. Cửa hàng Hợp tác xã mua bán được củng cố, đảm bảo các mặt hàng thiết yếu ph c v nhân dân như: Dầu, muối, vải, vở học sinh... Công tác thu mua lương thực, thực phẩm, nông sản đạt và vượt kế hoạch, nhân dân trong xã đều tự giác thực hiện nghĩa v đóng góp với nhà nước, đó là kết quả quá trình giác ngộ xã hội chủ nghĩa của đồng bào các dân tộc trong xã dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp là Đảng bộ xã Linh Hồ.
Tháng 8/1981, đồng chí Lại Hoàng Ánh được huyện ch định giữ ch c v í thư Đảng bộ xã. Đến năm 1982, Cấp ủy, Chính quyền xã tổ ch c giải thể 03 Hợp tác xã: Tân Lập, Vinh Phong và ình Minh để thành lập 07 Hợp tác xã nhỏ: Hợp tác xã Vinh Quang
(gồm 03 bản: Bản L a, Nà Trà và Nà Diềm); Minh Giang (là Hợp tác xã Nà Sáng cũ, gồm 3 bản: Nà Lầu, Nà Lách và Bản Sáng); Hợp tác xã Lùng Chang (được tách từ Hợp tác xã Bình Minh); Hợp tác xã Xuân Phong
(tách từ Hợp tác xã Bình Minh); Hợp tác xã Nà Qua
(tách từ Hợp tác xã Bình Minh); Hợp tác xã Thành Công (gồm 04 bản: Nà Chuồng, Bản Tát, Nà Khà và Tát Hạ) và Hợp tác xã Tân Lập (gồm 04 bản: Bản
Đông, Bản Buổng, Bản Vai và Nà Pồng). Đồng thời, Đảng bộ quyết định thành lợp mới 2 chi bộ, nâng tổng số chi bộ trực thuộc Đảng bộ lên 07 Chi bộ.
Các hoạt động văn hóa, y tế, giáo d c được quan tâm phát triển, năm học 1980 - 1981, toàn xã có 392 học sinh, với 36 giáo viên các cấp, chất lượng dạy và học ngày càng nâng cao, tỷ lệ học sinh lên lớp luôn đạt trên 90%. Đội ng cán bộ y tế được tăng cường, trạm xá có 02 y sĩ, 01 y tá, điều kiện để khám chữa bệnh tại trạm xá ngày càng nâng cao. Xã phát động phong trào toàn dân trong xã thực hiện những quy định về tổ ch c lễ cưới, lễ tang tiết kiệm. Những trường hợp vi phạm quy ước đều được uốn nắn, giáo d c kịp thời. Vì thế, các tệ nạn mê tín dị đoan, các tập t c lạc hậu gây lãng phí hoặc vi phạm quyền bình đẳng trong đời sống xã hội dần được xóa bỏ.
ộ máy chính quyền xã từng bước thực hiện tốt vai tr của dân, do dân và vì dân. Hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã đã dần đi vào nề nếp, phát huy được vai tr quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền. Đội ng cán bộ chính quyền xã được quan tâm nâng cao trình độ văn hoá, lý luận chính trị để từng bước đáp ng yêu cầu công việc đặt ra.
Mặt trận Tổ quốc và các tổ ch c đoàn thể xã thường xuyên được củng cố, kiện toàn về tổ ch c, tích cực đổi mới công tác tuyên truyền đoàn viên, hội viên
thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà Nước. Trên cơ sở đó các phong trào thi đua lao động sản xuất, làm đường giao thông, tuyên truyền giáo d c thanh niên thực hiện tốt nghĩa v quân sự… được tích cực triển khai.
Hội Ph nữ xã đã tích cực triển khai thực hiện các phong trào thi đua gắn với các nhiệm v trọng tâm như: động viên chồng, con, em mình lên đường nhập ng , vận động quyên góp cho bộ đội ở tuyến trước, nhằm góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc ph ng.
Công tác xây dựng, phát triển Đảng luôn được quan tâm, Đảng bộ thường xuyên giám sát, uốn nắn kịp thời những tư tưởng lệch lạc của đảng viên và tổ ch c Đảng; chú trọng công tác bồi dưỡng, kết nạp đảng viên mới, trong nhiệm kỳ Đảng bộ đã tổ ch c kết nạp được 2 quần chúng ưu tú vào Đảng, nâng tổng số đảng viên trong toàn Đảng bộ lên 69 đồng chí.
Để kịp thời nắm bắt những chuyển biến mới trong sản xuất nông nghiệp và đề ra các giải pháp phù hợp với tình hình của địa phương. Tháng 10 năm 1982, Đảng bộ xã Linh Hồ tổ ch c Đại hội đảng viên lần th XIII, (nhiệm kỳ 1982 - 1984) dự Đại hội có 69 đảng viên. Đại hội đã đánh giá những kết quả đạt được trong nhiệm kỳ 1980 - 1982, đề ra phương hướng, nhiệm v phát triển kinh tế - xã hội (nhiệm kỳ 1982 - 1984). Đại hội đã bầu
an Chấp hành gồm 9 đồng chí, Hội nghị lần th nhất an Chấp hành Đảng bộ xã bầu 03 đồng chí vào an Thường v , đồng chí Lại Hoàng Ánh được bầu giữ ch c v í thư Đảng bộ xã.
Việc thực hiện thắng lợi những m c tiêu Nghị quyết Đại hội đề ra là nhiệm v hết s c khó khăn. Song, xã có những thuận lợi lớn và căn bản đó là: tiềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên, tính cần cù sáng tạo của người dân trong xã, sự đúc rút kinh nghiệm qua các chặng đường lãnh đạo cách mạng của Đảng bộ. Đây là những “vốn” quý, là hành trang để Đảng bộ và nhân dân xã Linh Hồ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã đề ra.
Để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi phát triển, Đảng bộ đã triển khai, áp d ng một số cơ chế khuyến khích theo sự ch đạo của cấp trên, như: Ổn định thuế nghĩa v , không thu thêm phần tăng năng suất; một số hộ được tạo điều kiện vay vốn tập thể để mua giống. Để giải quyết tốt hơn th c ăn cho gia súc, xã chú trọng đẩy mạnh sản xuất v đông, trồng rau màu ngắn ngày và sử d ng phần lớn sản phẩm thu được vào chăn nuôi; hướng dẫn và sử d ng tốt quỹ đất và các loại đất mà hợp tác xã không canh tác vào trồng rau cho lợn, tận d ng mặt nước ao hồ để thả b o, rau, tăng nguồn rau xanh... xã đã đưa các giống như: ao thai lùn, nông nghiệp tám, nếp cái hoa vàng,… vào sản xuất và đã mang lại năng
suất cao. Tổng diện tích cây lương thực năm 1982 trên địa bàn xã là 418 ha, đến năm 1983 là 426 ha, trong đó diện tích lúa chiếm 72% tổng diện tích.
Việc phát triển chăn nuôi gia súc được Đảng bộ quan tâm, thường xuyên ch đạo phát triển chăn nuôi của hộ gia đình và chăn nuôi tập thể, việc ph ng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Vì thế đàn gia súc, gia cầm của xã đã tăng qua các năm. Đến cuối năm 1984, tổng đàn trâu của xã có 804 con, đàn lợn có 1.350 con, mỗi gia đình có từ 40 - 50 con gà, vịt, ngoài ra trên địa bàn xã c n có 6,1 ha ao thả cá... việc phát triển chăn nuôi đã giúp tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân.
Công tác khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động theo tinh thần Ch thị 100 của Trung ương được thực hiện trong toàn xã, khơi dậy tinh thần lao động tự giác và ý th c vươn lên của nhân dân, góp phần tăng diện tích, năng suất, sản lượng của các loại cây trồng, vật nuôi, nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người dân, ổn định chính trị xã hội. Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được hình thành và phát triển, song c n hạn chế, kinh tế tập thể chưa phát triển mạnh; công tác quản lý, điều hành c n lúng túng do trình độ, năng lực của cán bộ chưa đáp ng được yêu cầu mới, một số hợp tác xã sản xuất buông lỏng quản lý, xã viên bỏ ra ngoài làm ăn tự do...
Về lâm nghiệp, đã triển khai thực hiện tốt việc giao đất, giao rừng cho các hộ dân quản lý, khai thác và sử d ng; do vậy, đã góp phần hạn chế việc phát rừng làm nương rẫy, bảo vệ tài nguyên, khoanh nuôi, bảo vệ rừng đầu nguồn, tạo điều kiện cho người dân tăng thu nhập, cải thiện đời sống, thực hiện tốt công tác phủ xanh đất trống đồi trọc.
Cùng với sự phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo d c của xã c ng có nhiều tiến bộ, việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất như: tu sửa trường học, mua sắm bàn ghế học sinh được cấp ủy, chính quyền xã quan tâm. Hệ thống giáo d c phổ thông được hoàn ch nh từ cấp I đến cấp II với 412 học sinh ở cả hai cấp học. Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trường hàng năm đạt trên 79%.
Công tác y tế, dân số có nhiều tiến bộ, mạng lưới y tế cơ sở được chú trọng củng cố, thực hiện tốt việc khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân; việc vận động chị em khi sinh đẻ phải đến trạm xá đã bước đầu thực hiện có hiệu quả, giảm bớt được những trường hợp sinh đẻ tại nhà; các trẻ em cơ bản được tiêm đầy đủ các loại vắc xin ph ng chống dịch bệnh... Phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng tiếp t c được duy trì và hoạt động sôi nổi, góp phần nâng cao s c khỏe và đời sống tinh thần của nhân dân; công tác an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Công tác xây dựng Đảng luôn được quan tâm đúng m c làm cho mọi đảng viên, tổ ch c đảng giữ vững được vai tr lãnh đạo. Đồng thời chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo hướng trẻ hoá, đảm bảo tính kế thừa liên t c có chọn lọc. Tăng cường công tác kiểm tra đi đôi với làm tốt công tác tư tưởng trong cán bộ, đảng viên tạo sự thống nhất trong tư tưởng và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Hoạt động của Ủy ban nhân dân xã có nhiều đổi mới, đáp ng yêu cầu nhiệm v . Việc ban hành các phương án, kế hoạch đã bám sát thực tiễn, phù hợp với tình hình của địa phương. Ủy ban nhân dân xã đã xây dựng được quy chế làm việc và duy trì thực hiện tốt góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm v chính trị, quốc ph ng, an ninh trên địa bàn xã.
Tháng 12 năm 1984, Đại hội đảng viên Đảng bộ xã Linh Hồ lần th XIV, (Nhiệm kỳ 1984 - 1986) được tổ ch c, dự Đại hội có 71 đảng viên. Đại hội đã kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần th XIII và đề ra phương hướng, nhiệm v trong nhiệm kỳ 1984 - 1986 là: Tập chung mọi trí tuệ, s c lực vào nhiệm v phát triển nông - lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhiệm v xây dựng và phát triển kinh tế. Đại hội đã bầu ra an chấp hành gồm 9 đồng chí. Tại Hội nghị lần th nhất, an Chấp hành bầu 03 đồng chí tham gia an Thường
v , đồng chí Lại Hoàng Ánh tiếp t c được tín nhiệm bầu giữ ch c v í thư Đảng bộ xã.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã đề ra, ngay từ đầu năm 1985, Đảng bộ xã đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời ch đạo Chính quyền, các tổ ch c đoàn thể xã tích cực vận động nhân dân thi đua lao động sản xuất, thực hiện chủ trương thâm canh, tăng năng suất và sản lượng lương thực bằng biện pháp xây dựng các cánh đồng cao sản tăng v , mở rộng diện tích trồng cây lương thực, mở mang thêm thủy lợi nhỏ đảm bảo đủ nước tưới cho toàn bộ diện tích canh tác.
Năm 1985, năm cuối của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (1981 - 1985) c ng là năm địch đánh phá dữ dội ở tuyến biên giới. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ t nh, Đảng bộ huyện. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Linh Hồ đã phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khắc ph c khó khăn, đoàn kết một l ng đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội.
Với phương châm tự lực, tự cường, phát huy s c mạnh của nhân dân, tranh thủ sự giúp đỡ của cấp trên, Đảng bộ xã Linh Hồ đã lãnh ch đạo chính quyền, đoàn thể từ xã đến các thôn vận động nhân dân tích cực tham gia phát triển sản xuất, từ một xã c n thiếu đói, đến năm 1985 xã Linh Hồ đã vươn lên tự túc hoàn toàn về lương
thực, thực phẩm, hoàn thành các ch tiêu dân công, nghĩa v lương thực, nghĩa v quân sự,… toàn xã dấy lên các phong trào hoạt động sôi nổi như: Đoàn thanh niên có các phong trào “Lao động cộng sản”, “Tình nguyện đi chiến đấu, phục vụ chiến đấu ở tuyến trước”
là lực lượng n ng cốt xung kích trên mặt trận sản xuất