- San hô: 177 loà
Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau
Mũi Cà Mau
3.7.1. Giới thiệu chung
Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau là nơi có nhiều hệ sinh thái đặc trưng điển hình như: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm trên đất ngập nước than bùn, hệ sinh thái biển... mỗi hệ sinh thái đều lưu giữ các nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên địa chất phong phú có giá trị bảo tồn cao.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3.7.2. Vị trí địa lí
Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau có diện tích 371.506 ha với 3 vùng: Vùng lõi 17.329ha, vùng đệm 43.309ha và vùng chuyển tiếp
310.868ha.
Tại vùng lõi được chia làm 3 vùng nhỏ là các phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, Vườn quốc gia U Minh Hạ và dãy phòng hộ ven Biển Tây.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
3.7.3. Hình thành
Tại kỳ họp thứ 21, Ủy ban Điều phối quốc tế chương trình con người và sinh quyển thế giới (MAB) trực thuộc Ủy ban UNESCO (diễn ra từ ngày 25 đến 29-5- 2009 tại Jeju, Hàn Quốc), đã chính thức đưa Cù Lao Chàm - Hội An (Quảng Nam) và Mũi Cà Mau (Cà Mau) vào danh sách khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Đây cũng là địa danh được công nhận là khu du lịch quốc gia.
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam
Riêng vườn Quốc gia U Minh hạ có tổng diện tích tự nhiên 8.527 ha thuộc hệ sinh thái rừng ngập lợ úng phèn nằm trên địa bàn 2 huyện U Minh và Trần Văn Thời
Có nhiều loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới cần được bảo vệ như: rắn mái gầm, tê tê, diệc lửa, rùa răng, dơi ngựa, rắn hổ mang chúa, rái cá lông mũi, cá cơm...
49
Vùng Mũi Cà Mau có 4 đặc trưng sinh thái chính:
Hệ thống diễn thế nguyên sinh trên đất bãi bồi.
Hệ thống chuyển tiếp các hệ sinh thái đặc trưng từ rừng ngập mặn sang rừng tràm ngập nước ngọt theo mùa.
Là vùng bãi đẻ và nuôi dưỡng con non các loài thuỷ hải sản cho cả vùng biển rộng lớn.
50
3.7.4. Hệ sinh thái
Theo ghi nhận năm 2006 của Trung tâm nghiên cứu
rừng ngập mặn Cà Mau, hệ sinh thái nơi đây có 22 loài cây ngập mặn, 13 loài thú, 74 loài chim, 17 loài bò sát, 5 loài lưỡng cư, 14 loài tôm, 175 loài cá, 133 loài động
thực vật phiêu sinh
Trong đó có nhiều loài động thực vật có trong Sách Đỏ Việt Nam và những loài chim quý như giang sen
(Mycteria leucocephala), bồ nông chân xám (dân gian còn gọi là chàng bè, Pelecanus philippensis). Giữa rừng là một vườn chim lớn, có tới hàng ngàn con đến trú ngụ ban đêm.
Ngày 20-07-2009, Ban quản lý vườn quốc gia Mũi Cà Mau cho biết, trên lâm phần vườn quốc gia Mũi Cà Mau đã xuất hiện một số loài động vật quý hiếm như khỉ đuôi dài, cà khu, cò Trung Quốc, quắm trắng, bồ nông chân xám, giang sen, ... với số lượng khá đông. Đây là những loài động vật được ghi trong Sách đỏ của Việt Nam và thế giới.
Tại thời điểm này, hệ thực vật của vườn gồm 66 loài thực vật được chia thành hai loại: cây rừng ngập mặn
chính thức gồm 22 loài và 28 loài cây khác tham gia trên vùng đất này; hệ động vật ngập mặn có 13 loài thú, 17 loài bò sát, 8 loài ếch nhái, 67 loài chim, 14 loài tôm và 258 loài cá.
51
3.7.4. Hệ sinh thái
Riêng vườn Quốc gia U Minh hạ có tổng diện tích tự nhiên 8.527 ha thuộc hệ sinh thái rừng ngập lợ úng phèn nằm trên địa bàn 2 huyện U Minh và Trần Văn
Thời. Thực vật ở đây khá phong phú, với 79 loài thuộc 65 chi, 36 họ, trong đó có 11 loài cây gỗ, phổ biến nhất là loài cây tràm Động vật rừng đa dạng, với 32 loài thú, 74 loài chim, 36 loài bò sát và hàng chục loài lưỡng cư, thủy sản, trong đó có nhiều loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới cần được bảo vệ như: rắn mái gầm, tê tê, diệc lửa, rùa răng, dơi ngựa, rắn hổ mang chúa, rái cá lông mũi, cá cơm...
52
Diệc lửa (Ardea purpurea manilensis)
Giang sen (Mycteria leucocephala)
Rái cá lông mũi (Lutra sumatrana)
Bồ nông chân
Bài báo cáo
Môn: ĐA DẠNG SINH HỌC
CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GiỚI (KDTSQTG)
tại Việt Nam