THỰC CHẤT CỦA KẾT CẤU DếNG HỌ Ở NGƢỜI VIỆT THUỘC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 87 - 100)

8 ễng Duyờn 40.000đ 9 ễng Yếu 10.000đ

2.3. THỰC CHẤT CỦA KẾT CẤU DếNG HỌ Ở NGƢỜI VIỆT THUỘC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.

BẮC BỘ.

Con người là một động vật cú ý thức. Cỏc hoạt động cú tớnh người đều là những hoạt động hữu thức. Tồn tại trong cộng đồng, con người luụn cú ý thức về bản thõn cộng đồng mà mỡnh tham dự. Trong thực tế, mỗi con người lại tham dự vào nhiều hỡnh thức tập hợp, kết cấu khỏc nhau. Mỗi kết cấu này cú những chức năng khỏc nhau, do đú, mỗi cỏi giữ những vị trớ khỏc nhau trong

đời sống ý thức của con người. Xột ở bỡnh diện lợi ớch, con người tham dự cỏc kết cấu xó hội đều nhằm thỏa món những lợi ớch vật chất và tinh thần khỏc nhau. Cú những kết cấu chỉ chuyển tải những quan hệ lợi ớch vật chất như những đồng sở hữu trong một cơ sở sản xuất hay núi chung những mối quan hệ trong lĩnh vực sản xuất kiếm sống. Cú những kết cấu chứa đựng cỏc quan hệ xó hội, con người hoạt động trong đú để thỏa món cỏc nhu cầu xó hội, chớnh trị của mỡnh như kết cấu làng xó, cộng đồng chớnh trị - xó hội. Lại cú những kết cấu mà người ta tham dự vào đú chỉ để giải quyết những nhu cầu thuần tỳy tinh thần như một đàn tớn, một nhúm phật tử tại gia, một hội tư văn…

Qua cỏc nghiờn cứu về phần quan hệ thực tiễn và quan hệ tinh thần của dũng họ, so sỏnh với cỏc quan niệm của cỏc nhà nghiờn cứu đi trước, chỳng tụi cho rằng, dũng họ nằm ở giữa hai loại kết cấu thực tiễn và kết cấu tinh thần vừa nờu ở trờn.

Dũng họ trước hết là một tập hợp người theo quan hệ huyết thống, và nú hỡnh thành từ thực tiễn chứ khụng phải từ tinh thần, thiờn khải như trường hợp xuất hiện cỏc tụn giỏo lớn, mặc dự suy cho cựng, cỏc tụn giỏo lớn này cũng chỉ cú thể xuất hiện từ thực tiễn. Những dẫn chứng mà Moúc - gan và Ăng - ghen [66, tr. 74-75] đưa ra chứng tỏ rằng, nhận thức xó hội đầu tiờn của con người chớnh là nhận thức về quan hệ huyết thống, xuất phỏt từ hiện thực xó hội đầu tiờn đối với mỗi đưa trẻ, được lặp đi lặp lại hàng ngày hàng giờ qua mối liờn hệ với cha mẹ. Chỳng ta đó biết về bước chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ, và trong cả hai trường hợp đú, dũng họ luụn luụn là kết quả phỏt triển tự nhiờn của gia đỡnh.

Dũng họ của người Việt đó từ lõu là dũng họ phụ hệ, và như trờn đó trỡnh bày, nú là tập hợp của tất cả những người tự thừa nhận là cú cựng nguồn gốc đầu tiờn từ một ụng tổ.

Theo chỳng tụi, khú khăn từ trước đến nay cho việc hỡnh thành một quan niệm về thực chất của dũng họ là quan niệm cứ nhất mực cho rằng quan hệ huyết thống là quan hệ của thời xó hội nguyờn thủy cũn rơi rớt lại cho đến ngày nay. Cú lẽ đõy là một lối mũn tư duy, ràng buộc cỏc suy tư về hiện thực trước mắt. Tiếp đú, lại cú thời kỳ khỏ dài ở nước ta, quan hệ dũng họ được ngấm ngầm coi là cú tớnh chất phong kiến, lạc hậu, thậm chớ cú người cũn cho là phản động, phản động ở cỏi tớnh chất phong kiến của nú. Ngày nay cũng vẫn cũn khụng ớt người e ngại mặt trỏi của quan hệ dũng họ, nguồn gốc và cơ sở của những tư tưởng bảo thủ, cục bộ, bố phỏi - Một hiện tượng cú thật đang tồn tại - và khụng cũn nhỡn thấy mặt tớch cực nào của dũng họ nữa.

Với suy nghĩ rằng quan hệ huyết thống là quan hệ nguyờn thủy hay phong kiến cũn rơi rớt lại ngày nay thỡ một mõu thuẫn lụgớc lập tức xuất hiện: Vậy tại sao quan hệ huyết thống cũn tồn tại ở mọi dõn tộc trờn thế giới, và ở nhiều nước phương Đụng, trong đú cú Việt Nam, dũng họ là một kết cấu người đó xuất hiện từ lõu trong xó hội cú giai cấp, vẫn đang tồn tại và chưa cú dấu hiệu nào tỏ ra là nú sẽ mất đi trong một tương lai gần.

Chỳng tụi thiển nghĩ, trong cỏc điều kiện hiện nay của Việt Nam, vấn đề là ở chỗ dũng họ luụn luụn được tỏi sản xuất, cỏc cơ sở để cho nú tồn tại cũng vẫn luụn luụn được tỏi sản xuất, theo cả ý nghĩa đời sống cỏ nhõn và cả ý nghĩa cỏc điều kiện xó hội của nú. Điều cần phải nhấn mạnh là tớnh khỏch quan của những điều kiện đú vẫn cũn gần như nguyờn vẹn, chưa cú một lực lượng khỏch quan nào phỏ vỡ hay thay thế nú được.

Quan hệ huyết thống được tỏi sản xuất ngay từ những thời kỳ tồn tại đầu tiờn của mỗi cỏ nhõn. Tớnh bền vững của nú vào loại hàng đầu trong cỏc mối quan hệ con người, bởi nú tồn tại hoàn toàn trờn cơ sở tỡnh cảm tự nhiờn, hoàn toàn tự nguyện, phi lợi ớch vật chất đối với chủ thể duy trỡ nú là cỏc bậc cha

mẹ. Đối với cha mẹ, sự gắn bú với con cỏi là sự gắn bú mà khụng cú một tụn giỏo nào so sỏnh được. Cũn đối với con cỏi, tỡnh hỡnh cũng hoàn toàn như vậy, ớt nhất là chừng nào họ chưa lấy vợ lấy chồng, sinh con cỏi.

Dũng họ là hậu quả phỏt triển tự nhiờn của gia đỡnh. Trờn một ý nghĩa nào đú, và gạt sang một bờn vấn đề đơn vị sản xuất tiờu dựng, thỡ cú thể quan niệm dũng họ là hỡnh thức gia đỡnh mở rộng. Chớnh quan hệ huyết thống là cỏi duy trỡ tớnh chất gia đỡnh này. Tuy nhiờn, do cỏc tỏc động của đời sống, do những đũi hỏi của thực tiễn, vai trũ huyết thống rất đậm nột ở gia đỡnh ban đầu đó bị pha loóng dần ở dũng họ, sự gắn kết giữa cỏc thành viờn trong dũng họ khụng cũn được mật thiết như cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Cõu trả lời cho vấn đề thực chất của kết cấu dũng họ sẽ được giải đỏp ớt nhất là nửa phần trong cõu trả lời cho cõu hỏi: Tại sao giữa cỏc thành viờn trong dũng họ, những người hoàn toàn khụng cũn quan hệ thực tiễn đặc biệt nào, lại vẫn gắn kết với nhau trong kết cấu dũng họ? Cõu trả lời đú hiển nhiờn phải bắt nguồn từ một quan niệm nằm sõu trong tõm thức của cỏc thành viờn: Họ cú cựng một nguồn gốc huyết thống. Nguồn gốc đú hoàn toàn chỉ cú tớnh chất tinh thần. Nú là một nhận thức rất gần với nhận thức thế giới quan, cú thể gọi là cận thế giới quan.

Người ta biết rằng nhận thức thế giới quan khụng phải lỳc nào cũng chi phối những hành động hiện thực của con người. Trong đời thường, mỗi người phải đối diện với những nhu cầu thực tế, cụ thể để duy trỡ cuộc sống. Người ta chỉ cần đến nhận thức thế giới quan khi đối diện với tớnh hữu hạn của đời người, với cỏi chết. Với vấn đề dũng họ cũng như vậy. Phần lớn cỏc thành viờn trẻ trong dũng họ khụng thực sự quan tõm tới dũng họ và việc họ. Họ chưa cú nhu cầu thế giới quan. Họ đang bị cuốn hỳt bởi cỏc cụng việc học hành, việc làm, yờu đương, thi cử, kiếm sống, kết bạn, lập nghiệp… Họ

thực sự khụng hiểu lắm về những việc mà cha mẹ ụng bà sai khiến họ làm trong cỏc cụng việc họ, họ làm chủ yếu là vỡ phải võng lời cỏc bậc bề trờn cho phải phộp, cho khỏi bị mắng chửi. í thức về dũng họ ở lớp thanh niờn đó cú, nhưng rất mờ nhạt. Theo cỏc bậc cao niờn trong bốn dũng họ lớn ở Hương Ngải và năm dũng họ lớn ở Hữu Bằng, do tổ to họ lớn, ngày giỗ họ thường chỉ cú đại diện của cỏc gia đỡnh là những người lớn tuổi đến dự, cũn đỏm thanh niờn thỡ hầu như khụng tham dự. Trong 40 thanh niờn ở Hữu Bằng được hỏi thỡ 36 người trả lời khụng quan tõm đến cụng việc họ, chỉ cú 4 người trả lời cú quan tõm thỡ lại là 4 người cú bố hay đi làm ăn xa. Tuyệt đại đa số thanh niờn cho rằng việc họ là việc của những người già. Ở cỏc họ nhỏ, như họ Lờ, họ Đỗ 1, họ Phan 1 ở Hữu Bằng, do số đinh trong họ ớt, ngày giỗ tổ đỏm thanh niờn đều cú mặt, nhưng cú lẽ niềm cộng cảm ở họ khú mà giống với cỏc bậc cha chỳ.

Ngược lại, những người già rất quan tõm tới cỏc vấn đề dũng họ, và trong thực tế, chớnh nhúm này mới là động lực cho mọi hoạt động của việc họ. Nhiều người khụng quản vất vả, tốn kộm, lặn lội đi tỡm nối cỏc chi họ ở những vựng khỏc nhau, khụi phục gia phả, đảm đương mọi cụng việc chuẩn vị tài chớnh là đụn đốc xõy dựng từ đường, nhắc nhở đỏm cõu đương trong cụng việc, dăn dạy con chỏu về nhiệm vụ với dũng họ. Điều đỏng chỳ ý lại chớnh là vai trũ của những người già cú hoàn cảnh kinh tế khỏ giả, khụng cũn phải lo toan tới chuyện cơm ỏo, trong đú cú rất nhiều người là cỏn bộ sĩ quan cao cấp, lóo thành cỏch mạng về hưu, như cỏc trường hợp ụng Tũng của họ Đỗ, ụng Đồng họ Nguyễn, ụng Trương họ Vũ, ụng Tài họ Cấn ở xó Hương Ngải, ụng Tần họ Vũ Hữu, ụng Gắng họ Nguyễn Văn 1, ụng Thấn họ Phan Lạc… ở xó Hữu Bằng… Cần nhấn mạnh rằng hầu hết chủ biờn hay tỏc giả cỏc cuốn sỏch về dũng họ đó được xuất bản chớnh thống (NXB Văn húa Thụng tin) đều là những cỏn bộ nhà nước về hưu.

Hiện tượng này hoàn toàn phự hợp với luận điểm mà chỳng tụi vừa đưa ra ở trờn: Vấn đề dũng họ cú gốc gỏc từ một nhận thức về nguồn gốc huyết thống, ở cấp độ tõm linh, cấp độ cận thế giới quan. Đến tuổi già, con người rất cần đến những sợi dõy nớu kộo tõm lý họ, bởi vỡ trước mắt họ là sự ra đi lần lượt của những người cựng thế hệ. Người ta hay trăn trở về ý nghĩa của cuộc sống. Nếu lại ở vào hoàn cảnh khụng cũn phải lo gỡ đến miếng cơm manh ỏo, con cỏi đó trưởng thành, cú cơ nghiệp đàng hoàng, thỡ nhu cầu tinh thần càng lớn, và cụng việc họ là niềm vui thõm trầm rất cú ý nghĩa đối với con người ở tuổi già. Đối với những người già, việc cố kết dũng họ thỏa món cả hai nhu cầu. Ngoài nhu cầu tõm linh như đó núi ở trờn, vừa cú tớnh chất an ủi, vừa cú ý nghĩa nhớ về cội nguồn tổ tiờn tiờn, thỡ về mặt xó hội, nú cũng đỏp ứng nhu cầu thấy con chỏu đoàn kết, thành cụng, và dũng họ mỡnh cú danh giỏ trong làng. Ở nụng thụn, tiếng tăm danh giỏ trong làng là rất hệ trọng. Cú những người buộc phải tự rời bỏ quờ hương vỡ mất danh mất giỏ trong con mắt người làng vỡ một lý do nào đú, như cú con gỏi chửa hoang, con trai mắc tội, gia đỡnh cú sự cố về tụn ti hay luõn lý… Do đú, việc giữ gỡn danh giỏ, hay phỏt huy danh giỏ (trương thanh danh) là mối quan tõm lớn của mỗi người. Một trong cỏc yếu tố tham gia vào cỏi danh giỏ của mỗi người chớnh là tiếng tăm, uy tớn của dũng họ.

Như ý kiến của một số nhà nghiờn cứu mà chỳng tụi đó nờu ở cỏc phần trờn, biểu hiện tập trung nhất của tớnh chất tõm linh trong sinh hoạt dũng họ là tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn. Chớnh qua việc nghiờn cứu sự gắn bú của mỗi thành viờn dũng họ với tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn với cỏc thế hệ tiền nhõn khỏc nhau, chỳng tụi mới cú thờm cơ sở để hiểu được rằng, song song với quy mụ ngày càng rộng ra, xa ra của dũng họ so với gia đỡnh, quan hệ huyết thống cũng nhạt dần và sự cố kết với cỏc thế hệ tiền nhõn cũng lỏng lẻo đi, chỉ trừ ụng thủy tổ với tư cỏch là điểm chốt nhiều dấu ấn trong ý thức về cội

nguồn.

Thực ra, tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn tập trung nhất và rừ nột nhất là ở trong gia đỡnh, cụ thể là những ngày giỗ bố và mẹ của Ego. Khi cũn sống, sự gắn bú mật thiết nhất cũng là sự gắn bú của cha mẹ và con cỏi và ngược lại. Cỏi chết của bố hay mẹ là một sự kiện cú tỏc động lớn lao, nhiều chiều đối với tõm lý con cỏi. Trước hết là một cỳ sốc tử biệt sinh ly, một đi khụng trở lại, õm dương vĩnh viễn cỏch biệt. Toàn bộ kết quả gắn bú suốt nhiều năm trước đú khụng hề tỏc động tới tõm lý sống của con cỏi, nay bỗng thức dậy tỏc động mạnh vào tõm lý. Bởi vậy, cú nhiều người con khi bố mẹ cũn sống đối xử khụng ra gỡ, nhưng khi bố mẹ chết lại thương xút thật sự.

Đối với người Việt (và cú thể với nhiều cư dõn khỏc) người chết là người hoàn toàn thiệt thũi và trong sạch. Người cũn sống, dự sống cực khổ đến đõu, cũng khụng thiệt bằng người chết, bởi vỡ ớt nhất cũng cũn là đang sống. Với cha, mẹ đó sinh ra và nuụi lớn mỡnh, sự thiệt thũi ấy càng to lớn. Trong việc thờ cỳng cha mẹ, nhu cầu cơ bản lại khụng phải là xin cha mẹ phự hộ cho con chỏu, mà trước hết là một động tỏc bự đắp thiệt thũi và đền đỏp cụng ơn. Ngay cả khi họ tin rằng người chết cú thể phự hộ cho người sống, thỡ người ta đồng thời cũng tin rằng cỏc cụ khụng phự hộ cho con chỏu cỏc cụ thỡ cũn phự hộ cho ai. Bữa cỳng khụng hề cú ý đồ trao đổi, mà chỉ thuần tỳy cú ý nghĩa bỏo đỏp. Đú dĩ nhiờn là sự đền bự hư ảo, nhưng khụng hoàn toàn là đền bự hư ảo cú tớnh chất tụn giỏo (và lại là đền bự hư ảo ngược chiều so với quan niệm Thiờn Chỳa giỏo), mà chủ yếu là cú tớnh chất tỡnh cảm. Do đú, kể cả những người hay “bỏng bổ thần thỏnh”, khụng hề tin cú cỏc sức mạnh siờu nhiờn, khụng tin là bố mẹ cũn hưởng được những thứ mỡnh dõng cỳng thỡ cũng khụng dỏm khụng cũng giỗ bố mẹ. Tất nhiờn, tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn phải cú cơ sở là niềm tin (mà thường là nửa tin nửa khụng tin lắm) vào sự tồn tại

Giỗ cha mẹ khụng chỉ là nghĩa vụ và tớn ngưỡng, mà trước hết là một nhu cầu tỡnh cảm mà chủ thể khụng thể khụng đỏp ứng cho chớnh bản thõn mỡnh, do đú, nú được thực hiện một cỏch tuyệt đối và vụ điều kiện. Thực tế là đối với mỗi người, trong một năm khụng cú ngày nào quan trọng bằng ngày giỗ bố giỗ mẹ.

Chỉ cần dịch chuyển lờn giỗ ụng giỗ bà thỡ tớnh chất tuyệt đối này lập

tức bị xõm phạm, và người ta bắt đầu phải cần đến quy định của dũng

họ theo một ý nghĩa rộng: Yờu cầu của bố mẹ, giữ tiếng cho gia đỡnh, cần phải tỏ ra cho gia đỡnh, làng xúm biết mỡnh là người đỳng mực… Vỡ vậy, khụng kể đến giỗ đầu cũn rất đậm lũng thương cảm bố mẹ, những lần giỗ sau, con cỏi vẫn cũn một chỳt bựi ngựi. Nhưng đối với hàng chỏu, giỗ ụng chỉ thuần tỳy là một ngày vui, ngày gặp mặt họ hàng, ngày đựa nghịch nếu cũn nhỏ, và một bữa ăn ngon. Tục ngữ cũn ghi “Trõu bũ được ngày phỏ đỗ, con chỏu được ngày giỗ ụng”.

Cú thể sử dụng khỏi niệm “tụng phỏp”, theo một ý nghĩa linh hoạt và thực tiễn của khỏi niệm này, tức là hiểu nú theo con đường truy tỡm thực chất của cỏc hoạt động, cỏc ứng xử cú tớnh chất dũng họ trong sinh hoạt họ và đời sống của cỏc thành viờn. Theo ý nghĩa này, tụng phỏp là cỏc quy định về hành vi, ứng xử của thành viờn mà dũng họ yờu cầu cỏc thành viờn phải tuõn thủ. Hỡnh thức tồn tại của tụng phỏp cú thể là tộc quy - tức là những quy định do mỗi dũng họ đề ra và yờu cầu cỏc thành viờn phải làm theo, được thể hiện dưới hỡnh thức văn bản, hoặc được ghi vào gia phả. Cỏc họ Phớ, họ Cấn, họ Kiều ở Hương Ngải, theo cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 87 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)