NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ ỨNG XỬ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DếNG HỌ Ở NễNG THễN.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 128 - 141)

5 Tiến sỹ, Khoa Kỷ Dậu, Tự Đức 2 (1849) Tri phủ Nguyễn Minh

3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ ỨNG XỬ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DếNG HỌ Ở NễNG THễN.

HỌ Ở NễNG THễN.

Những kiến nghị mà chỳng tụi đề xuất ở phần này dựa trờn những kết quả nghiờn cứu về thực trạng và thực chất của dũng họ, cũng như ảnh hưởng của dũng họ trong đời sống làng xó hiện nay, được trỡnh bày túm tắt trong những luận điểm dưới đõy:

Dũng họ là một kết cấu người dựa trờn quan hệ cựng huyết thống tớnh theo dũng phụ hệ. Sự tồn tại của nú dựa trờn 2 nhõn tố cơ bản. Thứ nhất là ý

thức của mỗi người về nguồn gốc tổ tụng của mỡnh, việc nảy sinh một cỏch tự nhiờn từ quỏ trỡnh đời sống của mỗi con người được bắt đầu trước hết là trong gia đỡnh, mụi trường mà quan hệ tỡnh cảm phi lợi ớch và khỏch quan đó in đậm trong ý thức của mỗi cỏ nhõn, rồi được chuyển hoỏ thành ý thức tõm linh khi thế hệ trước qua đời. í thức này được duy trỡ bằng tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn của người Việt. Nhõn tố thứ hai, đú là sức mạnh của “tụng phỏp”, một cơ chế điều chỉnh cú tỏc dụng hiện thực hoỏ dũng họ thành một kết cấu những người cú cựng nguồn gốc từ một ụng tổ. Khụng cú nhõn tố “tụng phỏp” thỡ những người cựng ụng tổ này khụng thể cố kết lại với nhau để hỡnh thành dũng họ như một thực thể thực tiễn được, mặc dự ý thức về nguồn gốc tổ tụng vẫn cũn, và thậm trớ cả tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn cũng vậy. Tất nhiờn, cần hiểu “tụng phỏp” một cỏch một cỏch hiện thực, linh hoạt và đa nghĩa như chỳng tụi đó trỡnh bày ở chương II. Với tớnh truyền thống của xó hội Việt Nam, dũng họ chắc chắn sẽ cũn tồn tại rất lõu dài. Núi cỏch khỏc, tớnh khỏch quan xó hội của dũng họ là điều khụng thể phủ nhận.

Dũng họ xột về bản chất sõu sắc nhất vốn là vấn đề đời sống ý thức ở một tầng cấp rất sõu, cú thể gọi là cận thế giới quan, hay cú tớnh tớn ngưỡng. Do đú, khụng thể "tuyờn chiến" với dũng họ, cũng giống như khụng thể tuyờn chiến với tụn giỏo. Ứng xử đầu tiờn cần phải cú đối với dũng họ là chấp nhận nú như một phần của tự do cỏ nhõn khụng ai cú quyền xõm phạm. Tuy nhiờn lại khụng nờn tiến đến mức độ thừa nhận dũng họ cú vai trũ chớnh thống trong quan hệ chớnh trị. Thừa nhận tớnh chớnh thống của dũng họ sẽ khụng làm cho cỏc khớa cạnh tớch cực của dũng họ được phỏt huy thờm, trước sau nú vẫn là chuyện riờng tư, khụng vỡ việc được coi là chớnh thống mà nú cú thờm trỏch nhiệm gỡ với xó hội. Ngược lại những tỏc động tiờu cực dũng họ cú thể lợi dụng cơ sở phỏp lý này của dũng họ để phỏt huy ảnh hưởng một cỏch ngấm ngầm. ứng xử về mặt này phải rất cẩn trọng và tế nhị, hết sức trỏnh những thao tỏc vụ tỡnh thừa nhận dũng họ

như là một tổ chức quần chỳng trong Mặt trận Tổ quốc, như nờu thành tớch cỏc họ trong nhà truyền thống của địa phương, địa phương đứng ra viết những cuốn sỏch về truyền thống của cỏc dũng họ, tặng bằng khen giấy khen cho cỏc họ...

Kể từ khởi đầu thời kỳ đổi mới, cỏc dũng họ cú xu hướng tập hợp rất rộng rói, thậm chớ hướng tới quy mụ toàn quốc. Rất nhiều ban liờn lạc dũng họ toàn quốc đó ra đời đi kốm với cỏc cuốn sỏch viết về dũng họ, thường được Nhà xuất bản Văn hoỏ Thụng tin ấn hành, lại cú sự xuất hiện những tập thụng tin dũng họ, do cỏc họ tự in, tự phỏt hành. Những nhà quản lý xó hội khụng cần phải e ngại hiện tượng này. Núi như vậy vỡ ớt nhất là ở Việt Nam dũng họ ở phạm vi cơ sở chưa bao giờ trở thành một thiết chế chặt chẽ, thao tỳng phần lớn hoạt động của cỏc thành viờn trừ cỏc dũng họ Vua chỳa. Những cơ sở để người Việt dựa trờn đú mà xõy dựng đời sống chủ yếu là cỏc quan hệ xó hội phi huyết thống sinh hoạt dũng họ chỉ đỏp ứng cỏc nhu cầu tõm linh và đảm nhận vai trũ bổ sung cho danh phận con người trong làng xó. Suy cho cựng, khụng cú dũng họ người ta vẫn tồn tại được, mặc dự cú những tỡnh huống khú khăn, cho nờn giỏ trị của nú là "cú thỡ vẫn hơn", và người ta chỉ khụng tồn tại được nếu thiếu cỏc quan hệ khỏc như: khụng phải người của làng xó nờn khụng cú đất, khụng cú tờn trong sổ đinh của của làng.

Do đú, thiết chế dũng họ cú thể coi là một thiết chế lỏng, khụng thể trở thành một lực lượng cực đoan, giống như thờ cỳng tổ tiờn khụng thành một tụn giỏo để ai đú cú thể lợi dụng được. Nú cú lỳc bựng lờn như một phong trào, chỉ vỡ trước đú nú bị nộn bởi những quan niệm cú phần cực đoan, xơ cứng, xõm phạm nú mà nú khụng làm gỡ được. Được dịp bung ra, nú khụng thể bỏ lỡ. Nhưng cũng chỉ một thời gian, nú lại dịu lại, và cú cường độ mà cuộc sống chấp nhận được, vỡ trước sau nú vẫn là một thiết chế lỏng. Mỗi người cũn bao nhiờu cụng việc thiết yếu cần phải lo lắng giải quyết. Cỏc ban liờn lạc dũng họ cũng chỉ đụng vui mỗi năm một lần, và cú lẽ cũng chưa gõy

nờn một tỏc động xấu nào tới đời sống xó hội, ngoài những điều tốt tuy khụng nhiều nhặn gỡ.

Một trong những nội dung chủ yếu trong phương chõm ứng xử với hiện tượng dũng họ nờn là phỏt huy những tiềm năng của dũng họ. Tinh thần dũng họ chủ yếu là cú tớnh nhõn văn. Điều này ớt nhất cũng được những lời răn dạy con chỏu qua lời dẫn của cỏc gia phả bộc lộ, và là kinh nghiệm chủ yếu cho việc phỏt huy dũng họ. Cỏc giỏ trị xó hội mà dũng họ nhằm vào núi chung là phự hợp với đũi hỏi của xó hội đối với cỏ nhõn như cụng danh, sự nghiệp, nhõn đức, tài năng... cú thể núi, đú cũng là tinh thần của “tụng phỏp”, và cỏc hoạt động tiờu cực, lợi dụng uy thế dũng họ để mưu những lợi ớch cục bộ thực ra đó được coi là những hoạt động lộn lỳt lại khụng phự hợp với xu hướng tõm lý quang minh chớnh đại, làm rạng danh tổ tiờn mà tinh thần “tụng phỏp” luụn luụn khẳng định. Dự chưa đủ điều kiện để thể hiện thành cỏc biểu bảng thống kờ, nhưng cú thể núi phần lớn những người cú đúng gúp đỏng kể cho đời sống xó hội, cho văn húa dõn tộc, những người đạt cỏc thứ bậc cao trong khoa cử thường thuộc cỏc dũng họ cú tiếng tăm tốt trong vựng, những họ lớn, nơi cú đủ hơn cỏc điều kiện cho thành cụng của họ, kể cả những phẩm chất trớ tuệ được bẩm phỳ.

Nếu cú tỏc động nào đú, thỡ một trong những chủ trương nờn làm là nghiờn cứu cỏc truyền thống tốt đẹp, những ưu thế về cỏc khớa cạnh khỏc nhau mà dũng họ đó tớch luỹ và bảo tồn được như những tuyệt kỹ trong nghề nghiệp, những khả năng được bẩm phỳ về trớ tuệ, nghệ thuật, bớ quyết thành cụng, những di sản văn hoỏ. Giống như nguồn gốc của những tài năng, văn hoỏ dõn tộc thường cũng là tập hợp những giỏ trị văn hoỏ mà cỏc dũng họ lớn lưu giữ rất cần được quan tõm nghiờn cứu và truyền bỏ.

chuyện bỡnh thường, theo ý nghĩa là nú tất phải cú trong điều kiện xó hội hiện nay. Nú là tỏc dụng kốm theo, là mặt trỏi của dũng họ, một biểu hiện mà bất kỳ một tổ chức xó hội nào cũng cú. Tổ chức xó hội là một tập hợp cỏc cỏ nhõn cú lợi ớch khụng hoàn toàn giống nhau, ngoài lợi ớch chung mà vỡ nú tổ chức xó hội tồn tại. Vỡ vậy, xu hướng cỏ nhõn lợi dụng danh nghĩa của tổ chức là chuyện thường thấy, kể cả ở cỏc tổ chức chặt chẽ nhất, cú mục đớch cao đẹp nhất.

Những tồn tại tiờu cực của dũng họ thường khụng trầm trọng, khụng gõy ra những chuyện đảo lộn lớn. Tuy nhiờn, nhiều khi nú cũng gõy ra những bất cụng nho nhỏ. Ba loại tỏc động chớnh của cỏc kiểu này là lợi dụng chức vụ quyền hạn để dành ưu tiờn cho những người họ hàng, và ngược lại, kộo bố kộo cỏnh trong cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cục bộ, bản vị, cao nhất nú cú thể làm chệch cỏc chủ trương chớnh sỏch khi triển khai ở cấp cơ sở. Thứ hai là che dấu cỏc hoat động tiờu cực của anh em dũng họ hàng, ảnh hưởng xấu tới trật tự xó hội. Dạng thứ ba là ỷ thế tổ to họ lớn, một số thành viờn dũng họ cú hành vi lấn tới, xõm phạm tới quyền lợi của người ngoài. Quỏ lờn nữa là dạng anh chị, ngang nhiờn trấn ỏp người khỏc, cú khi dựng tới cả bạo lực.

Như chỳng tụi đó trỡnh bầy ở trờn, về cơ bản những biểu hiện này vốn trỏi ngược với tinh thần dũng họ. Tuy nhiờn nú vốn là cỏc tỏc động chủ yếu là nỳp dưới cỏc quan hệ dạng bỡnh thường, ngấm ngầm uốn lệch cỏc quan hệ này, và người ta khú mà chỉ đớch danh thực chất của nú. Đối phú với nú khụng thể núng vội, giản đơn và ỏp đặt, vỡ như vậy chỉ làm cho phản ứng càng quyết liệt hơn và tinh vi hơn.

Muốn giải quyết được phải lõu dài và mềm mỏng, phải dựa trờn những quan hệ chớnh thống, đú là phỏp luật. Phỏt huy sức mạnh của quy chế dõn chủ cơ sở là một trong những biện phỏp căn bản nhất, cựng với việc cụng khai thụng tin nhất định sẽ đem lại những hậu quả chắc chắn. Nú cú tỏc dụng như một lời tuyờn bố rằng dũng họ là chuyện riờng tư, khụng cú tư cỏch chớnh thống để can thiệp vào cỏc cụng việc làng xó, và cỏc hành động ngược lại là

vừa trỏi với phỏp luật, vừa trỏi với tinh thần dũng họ. Chớnh vỡ vậy, việc tỏc động và thuyết phục cỏc bậc trưởng lóo trong dũng họ cũng sẽ cú những tỏc dụng rất tốt.

Nhưng những quan hệ trong đời sống ở cơ sở đan xen rất phức tạp. Khắc phục cỏc tỏc động tiờu cực của dũng họ khụng thể là cụng việc cú thể tỏch ra làm riờng, bờn ngoài bối cảnh chung của đời sống kinh tế - xó hội ở nụng thụn.

Làng Hữu bằng trong lịch sử của nú cũng phự hợp với quan niệm cho rằng nền kinh tế thị trường là điều kiện kinh tế, xó hội cú khả năng tốt nhất để khắc phục những tiờu cực cú tớnh chất trung cổ của dũng họ. Trước hết là về mặt lý thuyết, kinh tế thị trường với đũi hỏi sống cũn là hiệu qủa kinh doanh sẽ lặng lẽ loại dần những quan hệ nào cú hại tới hiệu quả đú. Và cũng chỉ khi đú, quan hệ dũng họ cũn bao nhiờu thỡ đớch thị là quan hệ tinh thần bấy nhiờu, ngày càng ớt liờn quan đến những quan hệ thiờn lệch phi lý, ngấm ngầm như trong xó hội nụng nghiệp ở làng xó cổ truyền.

Ở làng Hữu Bằng khụng hề cú chuyện cỏc dũng họ vận động ngầm cho người dũng họ mỡnh nắm những chức vụ trong hệ thống chớnh trị, vỡ vị trớ ấy khụng mang lại hiệu quả kinh doanh. Cả những mõu thuẫn giữa cỏc dũng họ cũng rất hiếm. Mọi người đều mải mờ lao vào thị trường và làm ăn. Cũng vỡ vậy nhiều người ngoài vào Hữu Bằng sinh sống thoải mỏi hơn rất nhiều so với những làng khỏc, và thực tế là ở đú cú rất nhiều người đến sinh sống. Trong vũng 50 năm qua, cú tới hơn 200 người tới định cư ở Hữu Bằng, trong đú cú rất nhiều người ở tỉnh khỏc. Đú là phần tăng dõn số cơ học. Ở những xó khỏc, con số này chỉ dưới 50 người, mà chủ yếu là người ở những làng lõn cận tới ở rể.

Thực tế này theo chỳng tụi là phự hợp với những hệ quả mà kinh tế thị trường đem lại nếu suy ra từ lý luận chung về kinh tế thị trường. Cú thể núi hoàn thiện kinh tế thị trường ở nụng thụn là cơ sở cản bản nhất để khắc phục

những mặt tiờu cực của dũng họ trong đời sống nụng thụn. Tự nú, kinh tế thị trường cũng làm xuất hiện nhu cầu sống theo hiến phỏp và phỏp luật.

Tất nhiờn, vấn đề này cần tiếp tục được nghiờn cứu, so sỏnh với nhiều vựng khỏc và cũng cần tiếp tục chờ đợi sự vận động của thực tiễn xó hội.

Tiểu kết chương III

Nhỡn chung dấu ấn của dũng họ trong đời sống của làng xó ở Thạch Thất cũn rất đậm. Nhiều đảng uỷ và Uỷ ban nhõn dõn trong cỏc xó cú những dũng họ lớn cho biết, trong cỏc chủ trương chớnh sỏch kinh tế xó hội, văn hoỏ, an ninh, xó thường cũng phải tớnh tới yếu tố dũng họ. Mặc dự dũng họ khụng cú tư cỏch chớnh thống, khụng phải là thành viờn trong Mặt trận Tổ quốc, tức là khụng tham gia vào hệ thống chớnh trị, nhưng cũng đó cú những dũng họ được Uỷ ban nhõn dõn cỏc xó Hương Ngải, Đại Đồng... khen gợi về cỏc thành tớch văn hoỏ, xó hội dưới những hỡnh thức phự hợp như qua hệ thống thụng tin xó, nờu trong cỏc cuộc họp... Dự sao, xu thế cỏc dũng họ muốn mỡnh ngày càng cú tiếng tăm, uy tớn tốt trong làng vẫn là chủ yếu. Ngay cả việc một dũng họ nào đú muốn đưa người của mỡnh vào cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị cũng khụng phải hoàn toàn cú tớnh chất tiờu cực.

Tuy nhiờn những ảnh hưởng tiờu cực của dũng họ là khú trỏnh khỏi, và thường bao giờ cũng tỡm được cỏc phương thức chớnh thống, thụng qua cỏc phương thức này mà tỏc động, mà người ta khụng thể quy kết rừ ràng được. Chỳng ta cũng khụng thể lượng hoỏ được những tỏc động này qua những thống kờ xó hội học, mà chỉ cú thể cảm nhận được chỳng, đỳng như mức độ cảm nhận của chớnh những người trong cuộc.

Núi tới ảnh hưởng của dũng họ làng xó, cũng là núi tới sự so sỏnh tầm quan trọng của quan hệ dũng họ với quan hệ lõn cư, tức là so sỏnh ý nghĩa xó hội của tư cỏch thành viờn dũng họ và tư cỏch người dõn trong làng, hay hơn nữa là cụng dõn của nhà nước trong mỗi con người. Dựa vào khảo sỏt nghiờn cứu thực địa đó được trỡnh bày ở cỏc tiết 3.1 và 3.2 của chương này, với trạng thỏi cỏc gia đỡnh nhỏ là những đơn vị sản xuất và tiờu dựng, với vai trũ khụng chớnh thống của dũng họ, với cỏc quan hệ xó hội đó được chớnh trị hoỏ từ lõu đời, thỡ tư cỏch thành viờn của dũng họ khụng quan trọng bằng tư cỏch thành viờn trong làng xó, cụng dõn nhà nước. Tất nhiờn dũng họ to, cú uy tớn trong làng, cú truyền thống văn hoỏ tốt đẹp vẫn là những sở cậy cho con người cả về mặt tõm lý và về mặt hiện thực trong cuộc sống giữa làng, nhưng phần này khụng thể đúng vai trũ chủ yếu được.

Những khuyến nghị mà chỳng tụi đề xuất chớnh là dựa trờn những kết quả nghiờn cứu đú. Phương chõm là phải thừa nhận tớnh khỏch quan của kết cấu dũng họ, và khụng nờn đối lập với nú. Trờn cơ sở đú, nờn chủ yếu hướng hoạt động của dũng họ vào những giỏ trị xó hội tiến bộ, những mục tiờu kinh tế, văn hoỏ, tư tưởng phự hợp với cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn. Nhưng quan trọng nhất là phải đẩy mạnh việc tuyờn truyền phỏp luật, làm cho tớnh phổ biến của phỏp luật cao hơn tớnh đặc thự của tụng phỏp trong tõm lý sống của những người nụng dõn làng xó. Mặt khỏc, đẩy mạnh kinh tế thị trường, thị trường hoỏ sản xuất nụng nghiệp mới chớnh là cỏch tốt nhất để cho dũng họ cũn tồn tại lõu dài đến đõu cũng khụng gõy những ảnh hưởng tiờu cực nặng nề tới đời sống xó

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 128 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)