TRẠNG THÁI DƢỚI CHẾ ĐỘ CŨ

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 100 - 114)

8 ễng Duyờn 40.000đ 9 ễng Yếu 10.000đ

3.1. TRẠNG THÁI DƢỚI CHẾ ĐỘ CŨ

Đời sống xó hội của làng xó ở Đồng bằng Bắc bộ trong cỏc chế độ phong kiến và thực dõn nửa phong kiến trước đõy được duy trỡ bằng những mối quan hệ chằng chộo hết sức phức tạp. Dựng lại được thực trạng đú là rất khú khăn. Nú luụn luụn là đối tượng được quan tõm của cỏc nhà nghiờn cứu thuộc nhiều ngành khoa học xó hội khỏc nhau. Để hiểu được vai trũ của dũng họ trong bối cảnh đú thỡ khụng thể khụng đặt thiết chế dũng họ này trong hoàn cảnh xó hội mà nú tồn tại.

Đặc điểm chung của làng xó mà cỏc nhà nghiờn cứu khỏ thống nhất với nhau, đú là tớnh chất độc lập tương đối của làng xó. Piốre Gourou, qua cụng trỡnh nghiờn cứu rất cụng phu ở Đồng bằng Bắc bộ nhận định rằng “Làng là một cộng đồng tự trị, tự giải quyết mõu thuẫn giữa cỏc thành viờn, tự thu lấy thuế cho nhà nước. Nhà nước khụng cú việc với cụng dõn mà với xó, một khi xó đó hoàn thành cỏc nghĩa vụ đối với chớnh quyền thỡ nú cú thể tự cai trị một

cỏch tự do” [43, tr. 247]. “Tự do” ở đõy chỉ cú nghĩa là chớnh quyền thực dõn

phong kiến để mặc cho làng xó tồn tại với những mối quan hệ cổ truyền, với tất cả những mõu thuẫn vốn cú của nú, khụng quan tõm đề xuất và thực hiện những chớnh sỏch xó hội để phỏt triển xó hội làng xó ngay cả theo hướng thị trường húa. “Cai trị tự do” chỉ cú nghĩa là bọn cường hào thả sức búc lột nụng dõn. Nhà nước Trung ương mà đại biểu trực tiếp đối với làng xó là chớnh quyền cấp huyện khụng can thiệp sõu vào đời sống thường nhật của làng, trừ khi xảy ra những vụ ỏn nghiờm trọng, đặc biệt là những vụ cú tớnh chất chớnh trị. Nghĩa vụ của làng xó là cung cấp đủ yờu cầu của nhà nước về thuế, về dõn

cụng (phu dịch) và về lớnh. Nghĩa vụ này được xỏc định trờn cơ sở số đinh (thành viờn nam giới từ 18 đến 60 tuổi), và số ruộng cụng của nhà nước. Việc phõn bổ những nghĩa vụ này tới từng thành viờn hoàn toàn là cụng việc nội bộ của làng xó. Như thế cú nghĩa là chớnh những mối quan hệ bờn trong làng xó quyết định tới quyền lợi và nghĩa vụ của từng thành viờn. Điều này tất yếu dẫn đến một cuộc chạy đua thường xuyờn của mỗi thành viờn trong làng xó nhằm giành lấy vị trớ của mỡnh trong rất nhiều cỏc mối quan hệ chằng chịt, phức tạp, nhiều chiều, rất khú nắm bắt như nhà nghiờn cứu Trần Từ từng nhận định: “Một trong những điều gõy choỏng trước tiờn cho người đi tỡm hiểu làng Việt cổ truyền trờn thực địa là tớnh chất phức tạp của cơ cấu tổ chức. Trong giới hạn của một làng, cư dõn nụng thụn tự tập họp lại bằng nhiều hỡnh thức tổ chức khỏc nhau, mỗi hỡnh thức cú chức năng riờng, tiờu chuẩn nhận thành viờn riờng. Nhưng bằng hoạt động của mỡnh, từng hỡnh thức, dự ớt dự nhiều, đều gúp phần vào vận hành của làng, xem như một tổng thể” [102, tr.17-18].

Giống như ở nhiều vựng khỏc thuộc Đồng bằng Bắc bộ, cỏc làng xó ở Thạch Thất cũng là những thực thể xó hội cú tớnh độc lập tương đối, với nhiều hỡnh thức tổ chức đan cài lẫn nhau trong tấm thảm chung của đời sống làng xó. Trước hết, bộ mỏy cai trị ở xó rất phức tạp, và chớnh nú đó là một mụi trường đấu tranh lợi ớch của nhiều thế lực, phe phỏi trong làng, nhưng lại đồng thời cú trỏch nhiệm bảo vệ những lợi ớch chung của làng trước chớnh quyền trung ương và cỏc làng khỏc. Cỏc làng Phựng Xỏ, Hữu Bằng, Hương Ngải… trước đõy nổi tiếng là cú những lý trưởng “cứng cổ cứng đầu”, từng cú nhiều trường hợp làm cho quan huyện phải bú tay, khụng thực hiện được cỏc ý đồ cỏ nhõn hũng bũn rỳt dõn làng mỡnh. Cỏc hội tư văn của cỏc làng Hương Ngải, Hữu Bằng, Nguyờn Xỏ, Phựng Xỏ… cũng là những hội tư văn nổi tiếng với nhiều giai thoại đối đỏp với quan trờn rất sõu cay, do cú nhiều người đỗ đạt cao, cỏc viờn quan về hưu, những người ăn núi giỏi…

Ở Thạch Thất, trong mỗi làng thường cú cỏc tổ chức quen thuộc như phần lớn cỏc làng xó vựng Đồng bằng Bắc bộ. Ngoài bộ mỏy lý dịch như ngành hành phỏp ở làng xó, hội đồng kỳ mục là một cơ quan cú quyền lực lớn hơn cả. Nú gồm những người mà dõn làng thường gọi là những người “cú mỏu mặt” trong làng, những ụng quan về hưu, những ụng chỏnh tổng, lý trưởng cũ, những vị khoa bảng, những người giàu cú bỏ tiền mua nhiờu, nhưng cũng cú khi chỉ là những người cú sức khỏe, cú can đảm, cú bản lĩnh dỏm ăn thẳng núi thật. Trong hội đồng này, vị trớ quan trọng nhất là ụng Tiờn chỉ, người mà bất kể giấy tờ, cụng văn, trỏt lệnh nào của quan trờn gửi về, lý trưởng đọc xong là phải đưa ngay tới để “bỏo cỏo”. Dũng họ nào cú người làm Tiờn chỉ là thực sự cú một chỗ dựa vững chắc, khụng mấy ai dỏm qua mặt.

Ở tất cả cỏc làng cú những dũng họ mạnh trong cỏc xó thuộc huyện Thạch Thất, việc cỏc chức lý trưởng và hội viờn hội đồng kỳ mục nằm trong tay cỏc dũng họ lớn được coi như chuyện hiển nhiờn. Ở xó Đại Đồng trước đõy, chưa bao giờ cú chuyện chức lý trưởng lại lọt khỏi tay tứ đại gia tộc là họ Vũ, họ Kiều Bỏ, họ Kiều Trớ và họ Khuất. Vai trũ tương tự ở Hương Ngải là họ Phớ, họ Nguyễn Văn, họ Vương, ở xó Hữu Bằng là cỏc họ Phan Văn 1, Nguyễn Đỡnh, và đặc biệt là họ Nguyễn Duy. Ở cỏc xó khỏc, nếu cú cỏc tổ to họ lớn, thỡ tỡnh hỡnh cũng tương tự như vậy.

Trong tỡnh trạng độc lập tương đối trước nhà nước quõn chủ Trung ương kộo dài nhiều thế kỷ, cú thể núi cỏc làng xó đều hỡnh thành một thế ứng xử riờng của mỡnh. Về mặt đối ngoại, nếu tạm gọi như vậy, nú cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất (bằng cỏch khai man, dấu diếm thụng tin về ruộng đất và nhõn khẩu) những nghĩa vụ phải đảm nhận đối với nhà nước. Cũn về mặt đối nội, trước hết nú phải đảm bảo được mụt trạng thỏi ổn định trong làng xó, theo cả ý nghĩa an ninh xó hội và kiềm chế những mõu thuẫn trong làng xó ở

mức độ chấp nhận được. Cỏi yờn bỡnh ở trong làng xó là cỏi yờn bỡnh chứa đầy những mõu thuẫn dẫu khụng to lớn gỡ, nhưng khụng kộm phần gay gắt và đặc biệt dai dẳng. Trải hàng vài trăm năm, người dõn trong làng cú mụt kinh nghiệm đầu tiờn và xuyờn suốt cuộc đời là phải tạo dựng một thõn phận “cú tờn gọi” cho mỡnh, vỡ nú quan hệ trực tiếp tới mọi lợi ớch của mỡnh. Khụng chỉ ở cỏc làng xó ở Thạch Thất, mà cú lẽ là ở khắp nơi thuộc Đồng bằng Bắc bộ, danh giỏ, thõn phận hay ngụi thứ là mối quan tõm suốt đời của người dõn trong làng xó. Piốre Gourou đó nhận xột rất sắc sảo: “Vấn đề cơ bản chi phối đời sống chớnh trị của làng và là mối quan tõm của mọi (người) dõn làng là sự sắp xếp ngụi thứ trong làng. Ngụi thứ đú thay đổi tựy theo làng… Trước khi trở thành chức sắc, người nụng dõn rất chỳ trọng đến thứ bậc đăng ký trước sau trong sổ đăng bạ so với người khỏc, nghĩa là trờn nguyờn tắc đối với người ớt tuổi hơn. Thường thường, chức sắc gồm cỏc cụ bụ lóo, cỏc quan văn, quan vừ, cỏc ụng cai đỏm cũ, nhà nho, cỏc vị hào mục cũ trong làng hay trong tổng (họ họp thành kỳ mục), những người đó mua được chức nhiờu. Chỳng tụi chỉ nờu ra ở đõy một sơ đồ, trờn thực tế cũn phức tạp hơn nhiều. Nhưng điều quan trọng là người nụng dõn rất thớch trở thành chức sắc; họ cú thể đạt được bằng sự chấp nhận của cỏc vị kỳ mục hay do dõn cử, nghĩa là bằng thủ đoạn; và họ chỉ đạt được khi đến tuổi. Khi trở thành chức sắc, họ quan tõm đến những đặc õn mà mỡnh đỏng được hưởng” [43, tr. 249].

Núi tới dõn chủ làng xó, theo nghĩa là cụng việc chung của làng được quyết định bởi đa số dõn làng, là chỉ núi về mặt xu hướng chung. Điều đú khụng hề cú ý nghĩa thõn phận của mọi thành viờn trong làng là như nhau. Thực ra, sự cỏch biệt về thõn phận là khỏ lớn. Trong cỏc làng ở Thạch Thất, người cú thõn phận thấp nhất là dõn ngụ cư. Trong cỏc buổi hội hố, đỡnh đỏm, họ là những người phải đến chầu trực sớm nhất, vị quan viờn nào cũng cú quyền sai phỏi họ. Ở cỏc làng Hữu Bằng, Hương Ngải, họ cũn phải kộo xe

trong cỏc buổi tế lễ thay cho ngựa. Nhà họ là đối tượng quấy nghiễu của bọn tuần phiờn, quan viờn. Cú mõu thuẫn với ai, họ đều phải chịu phần thiệt khi phõn xử. Ở một số làng như Dị Nậu, Đại Đồng, Thạch Xỏ, Bỡnh Phỳ… cú những thời kỳ do đất thổ cư chưa kịp được bao trong lũy tre, cỏc gia đỡnh ngụ cư phải ở bờn ngoài lũy tre bảo vệ của làng, và trở thành đối tượng cướp búc của những toỏn cướp “thời vụ”, “bỏn chuyờn nghiệp” rất hay xuất hiện ở vựng Thạch Thất, đặc biệt là trong những năm loạn lạc, hay những thời kỳ giỏp hạt, đúi kộm trong năm.

Để cú được một thõn phận được e nể trong làng xó, người ta tỡm tới những tổ chức khỏc nhau, trở thành thành viờn của một hội nào đú. Làng xó cũng đó tạo sẵn cho họ một thõn phận, đú là thành viờn của làng xó, cú tờn trong sổ đinh của làng. Tiếp đú, mỗi người dõn trong làng cũn thuộc vào một phe hay một giỏp nào đú. Tuy nhiờn, nếu tất cả đều đó cú một thõn phận như vậy, thỡ đú khụng cũn là một ưu thế nữa. Người ta phải tiếp tục tỡm kiếm tới cỏc tổ chức khỏc, và rất nhiều cỏc tổ chức khỏc đú ra đời: Hội đấu vật, hội cờ tướng, hội nhạc cụng, hội nuụi chim, hội lợp nhà, hội lỏi buụn, hội chọi gà… Nhiều hay ớt, tư cỏch thành viờn của những hội kiểu này cũng đem lại cho họ một chỗ dựa, trước hết là chỗ dựa tinh thần: ta cú những người “cựng hội cựng thuyền”.

Nhỡn trong bối cảnh như vậy, chỳng ta mới cú thể cảm nhận được vai trũ của nhõn tố dũng họ trong đời sống làng xó trước đõy. Nhà nghiờn cứu Trần Từ đó cú nhận định về vấn đề này: “Làng Việt cổ truyền ở Đồng bằng và Trung du Bắc bộ, dự cũn phơi bày một số dấu vết cụng xó, từ lõu rồi đó là làng mạc bị tớch hợp vào chế độ quõn chủ, với một phần số lớn ruộng đất đó tư hữu húa, thành những giai cấp và tầng lớp đối đầu nhau. Mõu thuẫn thường thỡ trầm lắng, nhưng cũng lắm lỳc bộc phỏt diễn ra giữa địa chủ và bần nụng tỏ điền, giữa phỳ nụng và cố nụng làm thuờ. Khụng những thế, tỡnh trạng phõn tỏn của quyền tư hữu về ruộc đất, cộng với những ngụi thứ trong nụng thụn đó

“quõn chủ húa”, cũn đẻ ra bao mõu thuẫn phức tạp giữa cỏc phe phỏi […]. Cũng tỡnh trạng ấy, cộng với ỏp lực dõn số ngày càng tăng, lại là đầu mối của nhiều mõu thuẫn lặt vặt […]. Trong mạng lưới chằng chịt vụ vàn mõu thuẫn của làng Việt cổ truyền, từng gia đỡnh nhỏ tỡm thấy ở tổ chức họ, ở quan hệ đồng huyết, khụng phải một viện trợ vật chất, mà một chỗ dựa tinh thần, và đụi khi chớnh trị nữa, nếu trong họ cú người giữ chức vụ lớn trong chớnh quyền quõn chủ: “Một người làm quan cả họ được nhờ”. Cứ như vậy, trong từng làng một, cú thể cú những họ to và những họ bộ, những họ mạnh và những họ yếu, những “họ đàn anh”, và những “họ đàn em” [102, tr. 42-43].

Những ý kiến trờn của nhà nghiờn cứu Trần Từ, được rỳt ra từ thực tế của nhiều làng thuộc Đồng bằng Bắc bộ, cũng phự hợp với rất nhiều nhận xột trong quan hệ giữa dũng họ và đời sống cỏc làng xó ở Thạch Thất - Hà Tõy. Cỏc họ, tựy theo thực lực của mỡnh đều cú xu hướng vươn tới uy tớn càng lớn càng tốt trong làng xó, và xu hướng này khụng phải khụng cú những tỏc động tớch cực đối với đời sống xó hội cổ truyền, mặc dự ảnh hưởng tiờu cực của nú cũng khụng thể khụng cú. Ở vựng Thạch Thất, sau quan hệ chớnh thống cú tớnh chất chớnh trị ở mỗi người là thõn phận thành viờn làng xó, thỡ giỏ trị tiếp ngay sau đú là vai trũ thành viờn của họ. Họ càng mạnh thỡ giỏ trị thành viờn của nú càng cú ý nghĩa. Một người dự chẳng cú chức sắc gỡ trong làng, cũng khụng giàu cú hay cú biệt tài gỡ, nhưng nếu là thành viờn của một trong “tứ đại gia tộc” ở Đại Đồng, của họ Phớ, họ Cấn ở Hương Ngải, họ Phan Văn, Phan Lạc hay Nguyễn Duy ở Hữu Bằng… thỡ người ngoài đều cú chỳt vỡ nể, chớ ớt là trỏnh khụng gõy sự.

Cú một đặc trưng đỏng lưu ý của đời sống truyền thống ở nụng thụn Thạch Thất núi riờng, và chắc chắn cũng là của mọi làng xó ở Đồng bằng Bắc bộ núi chung, đú là vai trũ của đạo đức phong kiến đối với đời sống nụng thụn. Cú nhiều nột của nền đạo đức này trựng hợp với những yờu cầu

cú tớnh chất tụng phỏp của dũng họ. Đũi hỏi về tụn ti trật tự là một trong những khớa cạnh đú. Bản thõn chế độ phong kiến cũng tồn tại trờn cơ sở tụn ti trật tự, vừa trọng xỉ, vừa trọng thứ bậc huyết thống và thõn phận xó hội. Nú hoàn toàn phự hợp với tớnh chất phụ quyền của dũng họ, vừa phự hợp với cỏc cỏch phõn chia thõn phận, trỏch nhiệm của mỗi thành viờn trong dũng họ. Kẻ vi phạm tụng phỏp khụng chỉ bị họ hàng lờn ỏn, mà cũn bị cả xó hội phờ phỏn. Thậm chớ cú nhiều điều chỉnh của tụng phỏp trựng với cỏc luật lệ phong kiến, khiến kẻ vi phạm cũn bị phỏp luật trừng trị như tội loạn luõn, xõm phạm mộ phần, hỗn lỏo, lăng mạ bề trờn… Vỡ vậy mà dũng họ dự khụng phải là một thiết chế cú tớnh chất chớnh trị, nhưng luụn được nhà nước phong kiến mặc nhiờn thừa nhận, nếu khụng núi là bảo vệ. Cỏc “tổ to họ lớn” luụn được bộ mỏy lý dịch, kỳ mục tớnh tới trong cỏc ứng xử chớnh thống ở làng xó, và ngược lại, cỏc họ này cũng khụng ngừng gõy ảnh hưởng tới bộ mỏy này, và tốt nhất là nắm lấy nú.

Hai hiện tượng rất hay gặp ở sinh hoạt họ vựng này, đú là hiện tượng sỏt nhập họ và việc nhận con nuụi. Cả hai hiện tượng này đều là những minh chứng chắc chắn về tầm quan trọng của dũng họ trong đời sống làng xó ở vựng này trước đõy. Nếu như việc sỏt nhập họ là một động thỏi tăng thờm uy thế của dũng họ, hay cũng là tăng thờm giỏ trị thõn phận cho cỏc thành viờn, thỡ việc xin làm con nuụi của một dũng họ, và thường là dũng họ cú uy thế trong làng, chớnh là động tỏc “xin cấp” cho mỡnh một danh phận cú giỏ trị giữa làng. Chung quy vẫn là chuyện tỡm thờm những sở cậy cho mỡnh giữa bối cảnh bộn bề mõu thuẫn mà nhiều nhà nghiờn cứu đó đề cập tới.

Việc sỏt nhập hai họ bộ (ớt người) trở thành một họ lớn, hay của một họ bộ vào một họ lớn cú ở tất cả bốn làng - xó mà chỳng tụi chọn làm khỏch thể nghiờn cứu chủ yếu là Đại Đồng, Hương Ngải, Lại Thượng, Hữu Bằng. Ở Hữu Bằng, trong nửa đầu thế kỷ XX, trước năm 1945, cỏc cụ cao tuổi cũn

nhớ được bốn trường hơp kết hợp họ: Trường hợp hai họ Phan Văn ở phe Chựa, một nhúm 5 gia đỡnh từ Hà Nam lờn, sau 3 năm sỏt nhập vào họ Nguyễn Duy, những gia đỡnh cuối cựng của một họ Nguyễn xin sỏt nhập vào họ Nguyễn Đỡnh… Ở Hương Ngải, một chi nhỏ của họ Nguyễn Văn từ làng

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu một số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây (Trang 100 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)