KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường năng lực cho nông dân để phát triển bền vững nông thôn tại huyện đông anh, hà nội (Trang 33)

3.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên thôn Hội Phụ, Đơng Hội, ĐơngAnh

3.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý: Trên bản đồ hành chính huyện Đơng Anh, Đơng Hội là một xã lớn,

nằm ở cực nam của huyện. “xã Đơng Hội có tọa độ ở trung tâm xã là 21,04 độ vĩ Bắc, 105, 52 độ kinh đơng” [1]. Thơn Hội Phụ nằm ở vị trí trung tâm của xã Đơng Hội “có diện tích 80,5 ha, dân số 1257 người (2016), bao gồm 5 xóm là Xóm Đình, Xóm Cả, Xóm Giếng, Xóm Nghè, Xóm Cổng, thơn Hội Phụ giáp với thơn Trung Thơn ở phía Bắc, phía Nam giáp thơn Đơng Trù, phía Tây giáp thơn Lại Đà, phía Đơng giáp thơn Lê Xá của xã Mai Lâm, [Tư liệu thực địa, 2016].

Hội Phụ nằm trên trục đường chính dẫn vào UBND xã Đơng Hội và nối với xã Mai Lâm, Hội Phụ nằm gần vị trí đường 5 kéo dài, gần Cầu Nhật Tân nối hai bờ sông Hồng, là cầu nối giữa trung tâm thủ đô với khu đô thị đang được quy hoạch ở xã Mai Lâm. Hội Phụ nằm ở vị trí trung tâm của xã Đơng Hội cách trung tâm thủ đô Hà Nội gần 20 Km. Đây là vị trí thuận lợi trong quá trình phát triển của xã Đông Hội nói chung và thơn Hội Phụ nói riêng.

Địa hình: Hội Phụ nằm ở vùng trung tâm của xã Đơng Hội có địa hình tương

đối bằng phẳng, nằm trong vùng địa thế tương đối trũng, ở giữa là khu xóm làng dân cư sinh sống, địa hình khơ ráo hơn, bao quanh là đồng ruộng, trũng thấp, quanh năm ngập nước, nhất là vào mùa mưa.

Khí hậu: Làng Hội Phụ, xã Đông Hội, huyện Đông Anh cũng như các vùng khí

hậu khác của thành phố Hà Nội, đó là khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu khô - lạnh, nhưng cuối mùa lại mưa phùn, ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho khí hậu Đơng Anh có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đơng.

Nhìn chung, thời tiết Đơng Anh và Hội Phụ thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các loại cây trồng: lương thực, hoa, rau màu, cây ăn quả. Nhưng các đợt dơng, bão của mùa hè và gió mùa đơng bắc của mùa đơng cũng gây những trở ngại nhất định cho hoạt động sản xuất và đời sống người nơng dân.

Đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên ở Hội Phụ là “80,5 ha, bình qn đất nơng nghiệp cho mỗi lao động là 442m2/, (0.0442 ha/lao động nông nghiệp)” [Tư liệu điền dã, 2016]. Đây là mức diện tích đất canh tác thấp hơn nhiều so với bình quân chung của Đồng bằng Sơng Hồng. Đất làng xóm, bao gồm đất ở, đất vườn và các cơng trình dịch vụ trong các xóm ở thơn Hội Phụ mức bình qn đất sinh hoạt trong khoảng “364

m2/hộ” [Tư liệu điền dã, 2016]. Trong những năm qua xu hướng sử dụng đất của xã Đông Hội và làng Hội Phụgiảm tỷ trọng đất nông nghiệp, tăng quỹ đất dành cho phát triển cơ sở hạ tầng, quy hoạch các khu đô thị mới trên địa bàn huyện Đông Anh.

Thủy văn, nguồn nước: Mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động

sản xuất và đời sống trên địa bàn Đơng Anh nói chung, xã Đơng Hội và làng Hội Phụ nói riêng. “Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.800 mm. Lượng mưa phân bố không đều trong năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung tới 85% tổng lượng mưa trong năm. Vào mùa này thường gây hiện tượng ngập úng diện tích canh tác nơng nghiệp của làng Hội Phụ.

Mạng lưới sông, hồ, đầm trong làng: Thôn Hội Phụ khơng có sơng lớn chảy

qua, duy nhất con sông chẩy qua làng Hội Phụ là sông đào Hà Bắc.Sông đào Hà Bắc chảy qua làng Hội Phụ là danh giới tự nhiên chia làng thành hai phần: phần đất cư trú của xóm làng và cánh đồng của làng được bao bọc ven phần sông đào Hà Bắc chẩy qua. Ngồi sơng đào Hà Bắc chảy qua làng, Hội Phụ cịn có đầm và ao hồ nhỏ với diện tích khoảng 10 mẫu tương đương 36000m2 có vai trị quan trọng trong việc phát triển nghề nuôi cá.

3.1.2. Cảnh quan và không gian

Không gian cư trú: Người dân trong thơn cứ trú tại 05 xóm, với 02 trục đường

chính và 5 trục đường nhánh, bố trí nhà cửa nhìn ra đường. Diện tích cư trú hẹp, trong khi dân số tăng lên, các dãy nhà cửa mọc lên san sát nhau, nhà cao tầng ngày càng nhiều hơn và hướng ra mặt đường. Sự đối mặt với tăng dân số, tách hộ khi con cái lập gia đình làm cho nhiều gia đình xé nhỏ khơng gian cư trú của hộ gia đình, một trong các giải pháp được các hộ gia đình ở Hội Phụ hiện nay sử dụng là xây dựng nhà cao tầng. Theo thống kê của tác giả hiện làng Hội Phụ số lượng nhà cao tầng từ 3- 4 tầng có đến gần 100 nhà, hầu hết các ngôi nhà kiên cố cao tầng được xây dựng trong khoảng 10 năm trở lại đây. Bên trong làng, các ngõ xóm đan xen với nhau, hai bên là nhà cửa, tường rào san sát, tất cả các ngõ xóm, đường làng đều được bê tơng hóa, bên

trên là đường dây điện, đường dây dẫn truyền thơng, nhiều hộ gia đình mở cửa hàng, bn bán dịch vụ ở 02 đường trục chính dẫn vào bên trong làng.

Khơng gian tơn giáo tín ngưỡng: Làng Hội Phụ với cụm di tích đình – đền –

chùa Hội Phụ được bảo vệ và giữ gìn ở mức tối đa. Người dân làng Hội Phụ tự hào vì những di tích lịch sử văn hóa của làng được cơng nhận là di tích cấp Quốc gia nên họ người dân có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa này.

Khơng gian canh tác nông nghiệp: Làng Hội Phụ đang có sự biến đổi nhanh

chóng từ những năm 1990 cho đến nay, trước đây đất canh tác ở Hội Phụ chủ yếu là ruộng công đến nay khơng cịn tồn tại nữa, ruộng cơng chuyển thành ruộng chia theo nhân khẩu, cùng với sự gia tăng dân số, bình quân đất canh tác trên đầu người ở mức rất thấp 442m2/khẩu, tương đương (0.0442 ha/lao động nông nghiệp). Quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất như vậy ảnh hưởng đến đời sống của người dân trong làng và nhiều hệ quả khác.

Có thể nói sự biến đổi khơng gian, cảnh quan cư trú và không gian canh tác nông nghiệp ở làng Hội Phụ phản ánh thực tiễn quá trình phát triển kinh tế và chuyển đổi văn hóa xã hội ở khu vực ven đô trên địa bàn huyện Đông Anh và các huyện ngoại thành Hà Nội hiện nay.

3.2. Hiện trạng phát triển nông thôn ở làng Hội Phụ, xã Đơng Hội, Đơng Anh trên khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trƣờng, văn hóa khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trƣờng, văn hóa

3.2.1. Đặc điểm kinh tế nông thôn ở thôn Hội Phụ

Hội Phụ là một làng nơng nghiệp, diện tích canh tác trên đất nơng nghiệp bình quân đầu người thấp, chủ yếu là đất phù sa cổ với địa hình trũng, ruộng đồng chiêm trũng cho nên trồng lúa là hoạt động sản xuất chính của cư dân làng Hội Phụ từ xưa đến nay. Lúa là cây trồng chủ đạo, người dân làng Hội Phụ trồng hai vụ chính trong năm. Hiện nay với việc đầu tư hệ thống thủy lợi tưới tiêu tốt, kỹ thuật canh tác và giống mới đưa vào sản xuất cho nên năng xuất lúa tăng lên, trung bình 250-300kg/1 sào. Ngồi ra sau vụ thu hoạch lúa mùa vào tháng 10 đến tháng 11 hàng năm người dân canh tác thêm một số loại cây mầu vụ đông như ngô, một số loại rau, củ. Tuy vậy, do đất trũng khó thốt nước vào những ngày mưa kéo dài nên hiệu quả canh tác không cao.Chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm ( nuôi Lợn thịt, nuôi gà, ngan, vịt) và nghề làm chổi tre hiện nay đang phát triển mạnh ở làng Hội Phụ. Tồn thơn Hội Phụ “có 364 hộ

mua ở nơi khác chủ yếu ở Bắc Giang, Thái Nguyên chuyên trở về làng, hiện nay nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm chổi tre tăng lên, người dân làm chổi ở nhà và có người đến thu gom, mức thu nhập bình quân mỗi lao động làm chổi tre ở Hội Phụ từ 2,7 – 3 triệu đồng. Lao động làm chổi tre ở làng Hội Phụ chủ yếu là phụ nữ, người già và trẻ em đang học cấp 2, 3, thanh niên nam nữ ở Hội Phụ khi học xong lớp 12 nếu không đi học chuyên nghiệp thì chuyển sang học nghề thường thì khơng làm nơng nghiệp hay nghề phụ ở nhà mà đi làm các nghề khác, chủ yếu sang thành phố Hà Nội và các khu công nghiệp Bắc Thăng Long làm cơng nhân.

Một số hộ gia đình nơng dân ở Hội Phụ với mơ hình tham gia đấu thầu diện tích ao hồ trong làng phát triển nghề ni trồng thủy sản chủ yếu là cá, tuy nhiên diện tích đầm và ao hồ nhỏ chỉ khoảng 10 mẫu tương đương 36000m2.Nghề làm vườn cũng được kết hợp vào các mơ hình ao cá, trang trại nhưng số lượng cịn hạn chế. Mơ hình phát triển trang trại đang được người dân ở Hội Phụ đầu tư phát triển, khó khăn với người nơng dân ở Hội Phụ chính là diện tích ao hồ khơng lớn, nếu phát triển, mở rộng mơ hình trang trại, thì cần phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa như hiện nay sang đất mặt nước thả cá và chăn nuôi.

Chợ quê Hội Phụ là nơi người dân trong làng và những làng xunh quanh đến trao đổi mua bán, chợ thường họp vào khoảng 3 tiếng vào buổi sáng hàng ngày. Những mặt hàng được đem đến từ các làng xã trong vùng như gạo, đồ gia dụng, thực phẩm hàng ngày, quần áo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dân Hội Phụ.

Ơng Phạm Hữu Đơng (57 tuổi), trưởng thôn Hội Phụ cho biết: diện tích đất nơng nghiệp đang thu hẹp, các hộ dân trong thôn kết hợp nhiều nghề với làm nông nghiệp nhưng vẫn coi trọng nghề nông như cấy lúa, làm vườn rau, chăn nuôi. Trong thôn hiện nay có 05 mơ hình kinh tế VAC mang lại hiệu quả cao. Ngồi ra, nhiều hộ nơng dân mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng rau, trồng hoa, trồng cây cảnh.. hiệu quả kinh tế và thu nhập tăng lên đáng kể tạo việc làm cho lao động nông thôn. Hơn nữa Hội Phụ chỉ cách Hà Nội chưa đầy 20km đi đường cầu Nhật Tân, vì vậy,thị trường tiêu thu rau, hoa thuận lợi. Diện tích đất ao hồ làng Hội Phụ tuy không lớn nhưng được các hộ dân đấu thầu phát triển các mơ hình VAC hiệu quả.

3.2.2. Đặc điểm xã hội nông thôn ở thôn Hội Phụ

Bảng 3.1. Cơ cấu nhân khẩu tại thôn Hội Phụ, Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội 2016.

Tổng số hộ gia đình 362 (hộ) Tổng số nhân khẩu 1207 (người) Giới tính Độ tuổi Thườ ng trú Thường trú vắng mặt Nam Nữ Phụ nữ (15- 49) Trẻ em dưới 16 tuổi Người già 60 tuổi trở lên 1180 27 680 52 7 280 240 60

Nguồn: Tư liệu thực địa, 2016

Gia đình ở Hội Phụ thuộc diện hộ gia đình hai thế hệ: bố mẹ và con cái, rất ít trường hợp hộ gia đình gồm ba thế hệ như ơng bà, cha mẹ, anh em, con cháu cùng sinh sống chung dưới một mái nhà.

Làng Hội Phụ có 12 họ, với 4 họ gốc là: Đào, Vương, Trương, Tạ các họ đến sau là họ Phạm, Chử, Trần, Ngô, Đỗ, Nguyễn, Bùi, Cao. Mối quan hệ huyết thống trong nội bộ mỗi dịng họ nhìn chung vẫn chặt chẽ, đứng đầu dòng họ là trưởng họ, sau trưởng họ là trưởng các chi họ, ở Hội Phụ dòng họ nào cũng có nhà thờ họ riêng của dịng họ. Hiện nay vai trò của các dòng họ vẫn rất quan trọng đối với các gia đình, cá nhân trong họ, các gia đình trong dịng họ thường giúp đỡ, bao bọc lẫn nhau trong làm ăn phát triển kinh tế gia đình cũng như cơng tác xã hội trong xóm, trong làng. Các dịng họ ở Hội Phụ Hiện nay có sự thâm nhập vào nhau thông qua các mối quan hệ như hôn nhân, thơng gia, liên gia. Các dịng họ giữ vai trị quan trong trong các cơng việc chung của làng: tổ chức lễ hội làng, tổ chức phong trào xây dựng đời sống văn hóa mới, xây dựng quỹ khuyến học chung của làng góp phần củng cố tình làng nghĩa xóm và giúp gắn kết các gia đình với dòng họ và giữa các dòng họ với nhau được gần gũi và gắn bó.

Làng Hội Phụ với cơ cấu tổ chức xã hội như sau: bí thư chi bộ thơn, trưởng thơn, trưởng các xóm, các ban ngành đồn thể bao gồm chi hội nông dân, chi hội phụ nữ, chi hội người cao tuổi, chi hội cựu chiến binh, chi đoàn thanh niên, câu lạc bộ cựu quân nhân.

Vai trò các tổ chức đoàn thể trong thơn Hội Phụ: các chi hội có vai trị quan trọng trong những hoạt động xã hội chung của xóm làng và địa phương: Chi hội người cao tuổi thôn Hội người cao tuổi trong thôn giữ vai trị nịng cốt trong cơng tác tổ chức lễ hội làng hàng năm. Ngoài ra hội người cao tuổi trong làng đã thành lập được câu lạc bộ dưỡng sinh, một đội bóng chuyền nam, một đội văn nghệ, những hoạt động của chi hội người cao tuổi góp phần rèn luyện sức khỏe giúp người cao tuổi Hội Phụ sống vui, sống khỏe, sống có ích, mỗi người cao tuổi Hội Phụ là những tấm gương để con cháu noi theo. Chi hội cựu chiến binh thơn Hội Phụ có 52 người bao gồm cựu chiến binh chống pháp 3, chống mỹ 18, còn lại là cực chiến binh sau 1975, chiến tranh biên giới và chiến trường Lào Capuchia, trong 52 cựu chiến binh của thơn có 5 cựu chiến binh là nữ. Chi đồn thanh niên thơn Hội Phụ hoạt động rất sôi nổi, tích cực trong các phong trào đồn thể tại địa phương, chi đoàn tổ chức nhiều hoạt động sinh hoạt hè cho sinh viên, học sinh trong dịp nghỉ hè tại địa phương, tổ chức duy trì lớp học hè miễn phí cho học sinh trong thơn từ lớp 2 đến lớp 9, phối hợp với các ban ngành đồn thể trong thơn tổ chức tuyên dương học sinh, sinh viên khá giỏi hàng năm vào dịp 2 tháng 9, tổ chức cho học sinh cấp 1, 2 đi thăm quan, dã ngoại, các di tích lịch sử văn hóa tại Hà Nội.

Hội nơng dân và hội phụ nữ có vai trị rất quan trọng đối với các hoạt động sản xuất tại nơng thơn ở làng Hội Phụ. Trong đó, hội nơng dân phát huy vai trò tiên phong với các hoạt động kết nối, xây dựng các mơ hình sản xuất nơng của địa phương. Hội lồng ghéo tuyên truyền, vận động các hộ nơng dân phát triển kinh tế hộ gia đình trong các cuộc họp, sinh hoạt. Chi hội nông dân ở Hội Phụ kết nối giúp cho hội viên nông dân tiếp cận với kiến thức sản xuất mới, hiệu quả cao, qua đó tín chấp và hỗ trợ cho nơng dân được vay vốn ưu đãi từ các Ngân hàng đầu tư sản xuất.

Giáo dục và trình độ dân trí “Trong lịch sử, làng Hội Phụ xưa có tên chữ là “Cự Trình” vốn nổi tiếng về sự học và đỗ đạt trong tổng Hội Phụ, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc”[2].

Từ năm 1994 trở lại đây, giáo dục ở làng Hội Phụ có bước phát triển mạnh, học sinh Hội Phụ từ cấp học Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT được học tập trong môi trường giáo dục khang trang, hiện đại tại các trường trên địa bàn xã Đông Hội và huyện Đơng Anh.

Bảng 3.2. Tổng hợp trình độ học vấn làng Hội Phụ,Đơng Hội, Đơng Anh 2016 Trình độ học vấn giáo dục phổ thơng (1986 đến nay) Số lượng/ người Tỷ lệ % Tốt nghiệp THCS 188 26,3 Tốt nghiệp THPT 307 43

Tốt nghiệp trên đại học, đại học, cao đẳng 218 30,5

Tổng 713 100 Học sinh THPT 35 11,3 Học sinh THCS 68 22 Học sinh Tiểu học 91 29,4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường năng lực cho nông dân để phát triển bền vững nông thôn tại huyện đông anh, hà nội (Trang 33)