Phương pháp nghiên cứu thực địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường năng lực cho nông dân để phát triển bền vững nông thôn tại huyện đông anh, hà nội (Trang 30)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực địa

Tiêu chí chọn điểm nghiên cứu:

- Đề tài lựa chọn điểm nghiên cứu có địa bàn hành chính nằm trong vùng nơng thơn huyện Đơng Anh, là địa bàn điển hình tác động đơ thị hóa ven đơ, điển hình về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, điển hình phát triển hạ tầng nơng thơn ven đơ, điển hình phát triển giáo dục, văn hóa, đảm bảo vệ sinh, mơi trường sống tại khu vực nông thôn ven đô, ngoại thành Hà Nội.

- Căn cứ tiêu chí trên, đề tài luận văn tiến hành lựa chọn trên 01 thôn (Thôn/làng Hội Phụ, xã Đông Hội, huyện Đông Anh) làm điểm nghiên cứu sâu, đáp ứng các điều kiện nghiên cứu và ứng dụng khung lý thuyết năng lực cho phát triển bền vững nông thôn.

Nghiên cứu khảo sát tại thực địa:

Quá trình khảo sát thực địa của đề tài được được tổ chức thành nhiều đợt, được tiến hành theo kế hoạch định trước với thời gian phù hợp (đợt tháng 6/2016 và đợt tháng 9/2016), tại địa bàn khu vực thôn Hội Phụ, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Khảo sát tại thực địa giúp xác định rõ thực trạng điều kiện tự nhiên, cảnh quan, hiện trạng sản xuất nông nghiệp, hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc điểm xã hội, văn hóa, các vấn đề liên quan môi trường tại địa phương.

Khảo sát, nghiên cứu tại thực địa đóng vai trị trọng tâm, quan trọng góp phần thực hiện được mục tiêu của nghiên cứu. Trên cơ sở các đợt nghiên cứu thực địa sẽ đánh giá được vai trị, vị trí và năng lực của người nơng dân, từ đó phân tích các yếu tố ảnh hưởng phát triển năng lực của họ, làm căn cứ đề xuất giải pháp tăng cường năng lực cho nông dân phát triển nông thôn bền vững trên địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội.

2.2.4.Cơng cụ thu thập thơng tin định tính và định lượng

Công cụ sử dụng trong thu thập thông tin định lượng:

Công cụ khảo sát bằng bộ câu hỏi bao gồm: bảng hỏi định lượng phỏng vấn hộ gia đình. Người được phỏng vấn là các đại diện hộ gia đình, theo tiêu chí chọn mẫu: giới tính, độ tuổi, thành phân kinh tế hộ.

- Số lượng mẫu đại diện 50 hộ dân/, 180 hộ dân của thôn Hội Phụ, xã Đông Hội, huyện Đơng Anh (đại diện 5 xóm).

- Thành phần dân tộc: 100% người kinh - Giới tính: 50% Nam và 50% nữ

- Nhóm tuổi: Cao tuổi, trung niên, thanh niên. - Nghề nghiệp: làm nông nghiệp

Công cụ sử dụng trong thu thập thơng tin định tính:

Bảng hỏi phỏng vấn sâu, phỏng vấn người dân, để thu thập thơng tin định tính liên quan đến năng lực ở người nông dân, các khó khăn của họ trong q trình phát triển ở khu vực nơng thơn, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của họ trong phát triển nông thôn theo hướng bền vững trên các khía cạnh kinh tế nơng thơn, mơi trường, văn hóa, xã hội ở khu vực nơng thơn.

- Bảng hỏi thảo luận nhóm, tham vấn cộng đồng cư dân ở nông thôn, cụ thể thôn Hội Phụ, xã Đông Hội.

Tiêu chí lựa chọn nơng dân tham gia thảo luận nhóm cộng đồng

- Tổ chức 01 cuộc họp cộng đồng có sự tham gia của đại diện các hộ dân tại thôn Hội Phụ.

Phương thức tiến hành, sử dụng các câu hỏi đặt ra những vấn đề liên quan đến nội dung và chủ đề cần thu thập ý kiến từ nông dân, người nông dân thảo luận và đưa ra các ý kiến về những vấn đề: hiện trạng sinh kế các hộ gia đình làm nơng nghiệp, khó khăn, thách thức của họ trong sản xuất nơng nghiệp; Sự tham gia của họ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thôn; sự tham gia của họ vào các hoạt động văn hóa, giáo dục, sử dụng tài nguyên đất, nước và bảo vệ môi trường canh tác nơng nghiệp, bảo vệ xóm ngõ.

-Phỏng vấn sâu các bên liên quan

- Số lượng người được phỏng vấn sâu

- Đối tượng: phỏng vấn sâu bằng nội dung chủ đề được chuẩn bị đối với đại diện một số hộ dân tiêu biểu tại 05 xóm của thơn Hội Phụ (05 hộ).

Mục đích của phỏng vấn sâu nhằm xác định được những mối quan tâm từ phía nơng dânliên quan vấn đề nâng cao năng lực của họ trong phát triển kinh tế hộ gia đình, sự tham gia, đóng góp của họ vào quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, mơi trường, xã hội tại khu vực thôn Hội Phụ, xã Đông Hội.

2.3.5. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

Opportunity – Cơ hội, Threat – Thách thức), liên quan đến năng lực của người nông dân tại thơn Hội Phụ. Từ đó phân tích và đề xuất lựa chọn phương án hay giải pháp tối ưu tăng cường năng lực cho người nông dân để phát triển bền vững nông thôn.

- Xử lý số liệu: Các dữ liệu sau khi được thu thập từ các tài liệu sách, báo, tạp chí, báo cáo thơng qua các công cụ trong các đợt nghiên cứu tư liệu và nghiên cứu tạithực địa sẽ được xử lý, mơ hình hóa thành các bảng, biểu đồ, sơ đồ, khung logicvà trình bày, sắp xếp các thơng tin, theo nội dung nghiên cứu của luận văn một cách trình tự, logic và khoa học.

Nội dung 1: Tổng quan nghiên cứu

Nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu ở Việt Nam Nghiên cứu tại khu vực Đông Anh, Hà Nội:

Nội dung 3: Tổng

quan điều kiện tự nhiên tại điểm nghiên cứu: Nhận diện các yếu tố tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu, sinh vật; các yếu tố cảnh quan tự nhiên, xã hội, văn hóa tại điểm nghiên cứu.

Nội dung 2: Cơ sở lý

thuyết của vấn đề nghiên cứu: Lý thuyết năng lực, khung năng lực; Lý thuyêt phát triển bền vững; Lý thuyết phát triển bền vững nông thôn. Nhằm xác định mối liên hệ giữa năng lực người nông dân với PTBV nông thôn

Nội dung 4: Đặc điểm

địa bàn nghiên cứu theo tiêu chí phát triển bền vững nơng thơn trên khía cạnh kinh tế nông thôn,môi trường nơng thơn, xã hội nơng thơn,văn hóa nơng thôn

Nội dung 5: Hiện trạng

năng lực và các yếu tố ảnh hưởng năng lực người nông dân: Nhận diện các nhóm năng lực chung, nhóm năng lực riêng ở người nông dân địa bàn nghiên cứu; Ảnh hưởng năng lực đến PTBV nông thôn.

Nội dung 6: Giải pháp

tăng cường năng lực cho người nơng dân: Tính cấp thiết việc nâng cao năng lực cho người nơng dân; Đề xuất, phân tích 07 nhóm giải pháp tăng cường năng lực cho người nông dân trên khía cạnh: Truyền thơng, giáo dục; Đào tạo nghề; Tài chính; Thị trường nông thôn; Thể chế xã hội nông thôn; Xây dựng lối sống văn hóa; Giáo dục bảo vệ mơi trường cho nơng dân.

Hình 1. Khung logic kết quả nghiên cứu thảo luận của đề tài

Nội dung 7: Thảo luận;

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên thôn Hội Phụ, Đơng Hội, ĐơngAnh

3.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý: Trên bản đồ hành chính huyện Đơng Anh, Đơng Hội là một xã lớn,

nằm ở cực nam của huyện. “xã Đơng Hội có tọa độ ở trung tâm xã là 21,04 độ vĩ Bắc, 105, 52 độ kinh đơng” [1]. Thơn Hội Phụ nằm ở vị trí trung tâm của xã Đơng Hội “có diện tích 80,5 ha, dân số 1257 người (2016), bao gồm 5 xóm là Xóm Đình, Xóm Cả, Xóm Giếng, Xóm Nghè, Xóm Cổng, thơn Hội Phụ giáp với thơn Trung Thơn ở phía Bắc, phía Nam giáp thơn Đơng Trù, phía Tây giáp thơn Lại Đà, phía Đơng giáp thơn Lê Xá của xã Mai Lâm, [Tư liệu thực địa, 2016].

Hội Phụ nằm trên trục đường chính dẫn vào UBND xã Đơng Hội và nối với xã Mai Lâm, Hội Phụ nằm gần vị trí đường 5 kéo dài, gần Cầu Nhật Tân nối hai bờ sông Hồng, là cầu nối giữa trung tâm thủ đô với khu đô thị đang được quy hoạch ở xã Mai Lâm. Hội Phụ nằm ở vị trí trung tâm của xã Đơng Hội cách trung tâm thủ đô Hà Nội gần 20 Km. Đây là vị trí thuận lợi trong quá trình phát triển của xã Đông Hội nói chung và thơn Hội Phụ nói riêng.

Địa hình: Hội Phụ nằm ở vùng trung tâm của xã Đơng Hội có địa hình tương

đối bằng phẳng, nằm trong vùng địa thế tương đối trũng, ở giữa là khu xóm làng dân cư sinh sống, địa hình khơ ráo hơn, bao quanh là đồng ruộng, trũng thấp, quanh năm ngập nước, nhất là vào mùa mưa.

Khí hậu: Làng Hội Phụ, xã Đông Hội, huyện Đông Anh cũng như các vùng khí

hậu khác của thành phố Hà Nội, đó là khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu khô - lạnh, nhưng cuối mùa lại mưa phùn, ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho khí hậu Đơng Anh có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đơng.

Nhìn chung, thời tiết Đơng Anh và Hội Phụ thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các loại cây trồng: lương thực, hoa, rau màu, cây ăn quả. Nhưng các đợt dông, bão của mùa hè và gió mùa đơng bắc của mùa đơng cũng gây những trở ngại nhất định cho hoạt động sản xuất và đời sống người nơng dân.

Đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên ở Hội Phụ là “80,5 ha, bình qn đất nơng nghiệp cho mỗi lao động là 442m2/, (0.0442 ha/lao động nông nghiệp)” [Tư liệu điền dã, 2016]. Đây là mức diện tích đất canh tác thấp hơn nhiều so với bình quân chung của Đồng bằng Sơng Hồng. Đất làng xóm, bao gồm đất ở, đất vườn và các cơng trình dịch vụ trong các xóm ở thơn Hội Phụ mức bình qn đất sinh hoạt trong khoảng “364

m2/hộ” [Tư liệu điền dã, 2016]. Trong những năm qua xu hướng sử dụng đất của xã Đông Hội và làng Hội Phụgiảm tỷ trọng đất nông nghiệp, tăng quỹ đất dành cho phát triển cơ sở hạ tầng, quy hoạch các khu đô thị mới trên địa bàn huyện Đông Anh.

Thủy văn, nguồn nước: Mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động

sản xuất và đời sống trên địa bàn Đơng Anh nói chung, xã Đơng Hội và làng Hội Phụ nói riêng. “Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.800 mm. Lượng mưa phân bố không đều trong năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung tới 85% tổng lượng mưa trong năm. Vào mùa này thường gây hiện tượng ngập úng diện tích canh tác nơng nghiệp của làng Hội Phụ.

Mạng lưới sông, hồ, đầm trong làng: Thôn Hội Phụ khơng có sơng lớn chảy

qua, duy nhất con sông chẩy qua làng Hội Phụ là sông đào Hà Bắc.Sông đào Hà Bắc chảy qua làng Hội Phụ là danh giới tự nhiên chia làng thành hai phần: phần đất cư trú của xóm làng và cánh đồng của làng được bao bọc ven phần sông đào Hà Bắc chẩy qua. Ngồi sơng đào Hà Bắc chảy qua làng, Hội Phụ cịn có đầm và ao hồ nhỏ với diện tích khoảng 10 mẫu tương đương 36000m2 có vai trị quan trọng trong việc phát triển nghề nuôi cá.

3.1.2. Cảnh quan và không gian

Không gian cư trú: Người dân trong thơn cứ trú tại 05 xóm, với 02 trục đường

chính và 5 trục đường nhánh, bố trí nhà cửa nhìn ra đường. Diện tích cư trú hẹp, trong khi dân số tăng lên, các dãy nhà cửa mọc lên san sát nhau, nhà cao tầng ngày càng nhiều hơn và hướng ra mặt đường. Sự đối mặt với tăng dân số, tách hộ khi con cái lập gia đình làm cho nhiều gia đình xé nhỏ khơng gian cư trú của hộ gia đình, một trong các giải pháp được các hộ gia đình ở Hội Phụ hiện nay sử dụng là xây dựng nhà cao tầng. Theo thống kê của tác giả hiện làng Hội Phụ số lượng nhà cao tầng từ 3- 4 tầng có đến gần 100 nhà, hầu hết các ngôi nhà kiên cố cao tầng được xây dựng trong khoảng 10 năm trở lại đây. Bên trong làng, các ngõ xóm đan xen với nhau, hai bên là nhà cửa, tường rào san sát, tất cả các ngõ xóm, đường làng đều được bê tơng hóa, bên

trên là đường dây điện, đường dây dẫn truyền thơng, nhiều hộ gia đình mở cửa hàng, bn bán dịch vụ ở 02 đường trục chính dẫn vào bên trong làng.

Khơng gian tơn giáo tín ngưỡng: Làng Hội Phụ với cụm di tích đình – đền –

chùa Hội Phụ được bảo vệ và giữ gìn ở mức tối đa. Người dân làng Hội Phụ tự hào vì những di tích lịch sử văn hóa của làng được cơng nhận là di tích cấp Quốc gia nên họ người dân có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa này.

Không gian canh tác nông nghiệp: Làng Hội Phụ đang có sự biến đổi nhanh

chóng từ những năm 1990 cho đến nay, trước đây đất canh tác ở Hội Phụ chủ yếu là ruộng công đến nay khơng cịn tồn tại nữa, ruộng cơng chuyển thành ruộng chia theo nhân khẩu, cùng với sự gia tăng dân số, bình quân đất canh tác trên đầu người ở mức rất thấp 442m2/khẩu, tương đương (0.0442 ha/lao động nơng nghiệp). Q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất như vậy ảnh hưởng đến đời sống của người dân trong làng và nhiều hệ quả khác.

Có thể nói sự biến đổi khơng gian, cảnh quan cư trú và không gian canh tác nông nghiệp ở làng Hội Phụ phản ánh thực tiễn quá trình phát triển kinh tế và chuyển đổi văn hóa xã hội ở khu vực ven đơ trên địa bàn huyện Đông Anh và các huyện ngoại thành Hà Nội hiện nay.

3.2. Hiện trạng phát triển nông thôn ở làng Hội Phụ, xã Đông Hội, Đơng Anh trên khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trƣờng, văn hóa khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trƣờng, văn hóa

3.2.1. Đặc điểm kinh tế nông thôn ở thôn Hội Phụ

Hội Phụ là một làng nơng nghiệp, diện tích canh tác trên đất nơng nghiệp bình quân đầu người thấp, chủ yếu là đất phù sa cổ với địa hình trũng, ruộng đồng chiêm trũng cho nên trồng lúa là hoạt động sản xuất chính của cư dân làng Hội Phụ từ xưa đến nay. Lúa là cây trồng chủ đạo, người dân làng Hội Phụ trồng hai vụ chính trong năm. Hiện nay với việc đầu tư hệ thống thủy lợi tưới tiêu tốt, kỹ thuật canh tác và giống mới đưa vào sản xuất cho nên năng xuất lúa tăng lên, trung bình 250-300kg/1 sào. Ngồi ra sau vụ thu hoạch lúa mùa vào tháng 10 đến tháng 11 hàng năm người dân canh tác thêm một số loại cây mầu vụ đông như ngô, một số loại rau, củ. Tuy vậy, do đất trũng khó thốt nước vào những ngày mưa kéo dài nên hiệu quả canh tác không cao.Chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm ( nuôi Lợn thịt, nuôi gà, ngan, vịt) và nghề làm chổi tre hiện nay đang phát triển mạnh ở làng Hội Phụ. Tồn thơn Hội Phụ “có 364 hộ

mua ở nơi khác chủ yếu ở Bắc Giang, Thái Nguyên chuyên trở về làng, hiện nay nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm chổi tre tăng lên, người dân làm chổi ở nhà và có người đến thu gom, mức thu nhập bình quân mỗi lao động làm chổi tre ở Hội Phụ từ 2,7 – 3 triệu đồng. Lao động làm chổi tre ở làng Hội Phụ chủ yếu là phụ nữ, người già và trẻ em đang học cấp 2, 3, thanh niên nam nữ ở Hội Phụ khi học xong lớp 12 nếu không đi học chuyên nghiệp thì chuyển sang học nghề thường thì khơng làm nơng nghiệp hay nghề phụ ở nhà mà đi làm các nghề khác, chủ yếu sang thành phố Hà Nội và các khu công nghiệp Bắc Thăng Long làm cơng nhân.

Một số hộ gia đình nơng dân ở Hội Phụ với mơ hình tham gia đấu thầu diện tích ao hồ trong làng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản chủ yếu là cá, tuy nhiên diện tích đầm và ao hồ nhỏ chỉ khoảng 10 mẫu tương đương 36000m2.Nghề làm vườn cũng được kết hợp vào các mơ hình ao cá, trang trại nhưng số lượng cịn hạn chế. Mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường năng lực cho nông dân để phát triển bền vững nông thôn tại huyện đông anh, hà nội (Trang 30)