CHƢƠNG II CÂCH TIẾP CẬN VĂ PHƢƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU
2.1. Câch tiếp cận
2.1.3. Tiếp cận liín ngănh
Để đề xuất đƣợc câc giải phâp sử dụng bền vững TNN hồ Suối Hai cần phải nghiín cứu câc đặc trƣng về điều kiện tự nhiín, tăi nguyín, hệ sinh thâi, hoạt động nhđn sinh (thủy sản, nông nghiệp, du lịch, sinh hoạt…), sự tham gia của câc bín liín quan trong quâ trình quản lý, sử dụng (nhă quản lý, ngƣời sử dụng, ngƣời dđn sống xung quanh). Bín cạnh đó, bộ chỉ số đânh giâ tính bền vững TNN cũng mang tính liín ngănh với câc hợp phần tăi nguyín, sức khỏe hệ sinh thâi, hạ tầng, năng lực.
2.1.4. Tiếp cận quản lý tổng hợp tăi nguyín nước
Tiếp cận quản lý tổng hợp TNN đƣợc sử dụng xuyín suốt trong câc nội dung của luận văn. Bộ tiíu chí đânh giâ tính bền vững vă câc giải phâp sử dụng bền vững TNN hồ cần tuđn thủ theo đúng Chiến lƣợc quốc gia về TNN đến năm 2020 vă 4 nguyín tắc quản lý tổng hợp TNN đƣợc níu trong Hội nghị Dublin bao gồm: (1) Nƣớc ngọt lă tăi nguyín hữu hạn vă dễ bị tổn thƣơng, nó đóng vai trị thiết yếu nhằm duy trì sự sống, sự phât triển vă mơi trƣờng; (2) Phât triển vă quản lý TNN cần phải dựa trín phƣơng phâp tiếp cận có sự tham gia bao gồm những ngƣời sử dụng nƣớc, câc nhă quy
hoạch vă nhă hoạch định chính sâch ở tất cả câc cấp; (3) Phụ nữ đóng vai trị trung tđm trong việc cung cấp, quản lý vă bảo vệ nguồn nƣớc; (4) Nƣớc có giâ trị kinh tế trong mọi hình thức sử dụng mang tính cạnh tranh vă cần đƣợc coi nhƣ một loại hăng hóa có giâ trị kinh tế.
2.2. Phƣơng phâp nghiín cứu
2.2.1. Phương phâp tổng hợp tăi liệu
Quâ trình tổng hợp tăi liệu nhằm kế thừa câc kết quả đê có sẵn vă bổ sung những thơng tin, dữ liệu cịn thiếu trong q trình khảo sât thực địa. Vận dụng phƣơng phâp năy nhằm đảm bảo tính kế thừa, sử dụng câc thông tin, số liệu đê đƣợc kiểm nghiệm, cơng nhận vă cơng bố chính thức. Trong thời gian hoăn thănh luận văn, học viín đê tiến hănh tổng hợp từ rất nhiều nguồn khâc nhau về đặc điểm khí tƣợng thủy văn, địa hình, địa mạo..., câc vấn đề ảnh hƣởng liín quan đến sử dụng tăi nguyín thiín nhiín nói chung vă TNN nói riíng trong hoạt động sinh kế của ngƣời dđn khu vực nghiín cứu. Thím văo đó lă sự kế thừa câc tăi liệu, số liệu có liín quan đến KT-XH, hoạt động sản xuất, phât triển; câc tăi liệu, kết quả nghiín cứu đê có sẵn trƣớc đó về tự nhiín, KT-XH, mơi trƣờng khu vực hồ Suối Hai; vă câc giâo trình, tăi liệu, băi bâo khoa học, đề tăi nghiín cứu cấp quốc tế, quốc gia có liín quan đến vấn đề tính bền vững vă PTBV, trín cơ sở đó, phđn tích, tổng hợp vă xử lý số liệu theo mục đích mong muốn.
Câc tăi liệu, số liệu thu thập sẽ đƣợc phđn loại, sắp xếp, thống kí, phđn tích vă đƣợc định hƣớng, chỉnh lý tạo thănh những số liệu, bảng biểu phản ânh trực quan vă rõ nĩt đặc tính kinh tế của địa phƣơng. Từ nội dung của phiếu điều tra câc thông tin sẽ đƣợc tổng hợp vă xử lý theo từng khía cạnh cụ thể theo nhu cầu về kết quả.
2.2.2. Phương phâp khảo sât thực địa
Học viín tiến hănh khảo sât tại 8 xê thuộc khu vực hồ Suối Hai gồm: Ba Trại, Tản Lĩnh, Cẩm Lĩnh, Thụy An, Tiín Phong, Đơng Quang, Chu Minh, Tđy Đằng. Q trình thực địa đƣợc tiến hănhvăo thâng7 vă thâng 8/2017tại 8 xê thuộc huyện Ba Vì vă thu thập đƣợc 45 phiếu (Bảng 2.1).
Q trình khảo sât thực địa nhằm phđn tích, đânh giâ hiện trạng sử dụng TNN tại khu vực nghiín cứu bao gồm: thu thập thơng tin về việc sử dụng TNN, hiện trạng sử dụng TNN, quan sât, chụp ảnh vă phỏng vấn trực tiếp dđn cƣ tại khu vực nghiín cứu.
Bảng 2.1. Tổng hợp số lƣợng mẫu phiếu điều tra
Xê Số hộ điều tra Xê Số hộ điều tra
Chu Minh 7 Ba Trại 6
Đông Quang 5 Cẩm Lĩnh 5
Tiín Phong 5 Thụy An 5
Tđy Đằng 6 Tản Lĩnh 4
Tổng số phiếu: 45 phiếu
2.2.3. Phương phâp phỏng vấn sđu vă phỏng vấn bằng bảng hỏi
Phƣơng phâp năy đƣợc sử dụng để phỏng vấn câc hộ gia đình về câc vấn đề hoạt động kinh tế, vấn đề mơi trƣờng vă vấn đề xê hội liín quan đến sử dụng TNN tại khu vực nghiín cứu. Học viín tiến hănh phỏng vấn sđu câc đối tƣợng gồm: hộ gia đình chăn ni trang trại quy mô vừa vă lớn; Lênh đạo Công ty TNHH Một thănh viín Thủy lợi sơng Tích;cùng một số chủ tịch hợp tâc xê vă phỏng vấn bằng bảng hỏi 45 hộ gia đình thuộc 4 xê nằm phần đất liền xung quanh hồ Suối Hai vă 4 xê phía Tđy Nam của huyện Ba Vì sử dụng nguồn nƣớc hồ Suối Hai (Bảng 6). Mỗi địa điểm khảo sât đều phỏng vấn, điều tra câc hộ có mức sống khâc nhau vă đầy đủ thănh phần hoạt động kinh tế (Hình 2.2).
Những nội dung chính trong phiếu hỏi nhƣ sau (Phụ lục 1):
+ Câc thông tin chung: tuổi, nghề nghiệp, nguồn thu nhập chính, mức thu nhập gia đình;
+ Câc thơng tin về vấn đề sử dụng TNN, ảnh hƣởng của hoạt động sinh kế đến nguồn nƣớc, hiện trạng cơng tâc quản lý tăi ngun vă môi trƣờng nƣớc, mức độ hăi lịng của ngƣời dđn đối với cơng tâc quản lý của câc cơ quan quản lý địa phƣơng vă hiệu quả của công tâc quản lý.
Phiếu điều tra đƣợc xđy dựng trín cơ sở lă những đặc trƣng về điều kiện địa hình, điều kiện tự nhiín, KT-XH địa băn nghiín cứu đƣợc nhận định qua quâ trình khảo sât thực địa.
Điều tra viín nắm bắt mục tiíu vă nội dung của phiếu, tiến hănh phỏng vấn vă ghi thông tin thu thập đƣợc văo phiếu. Dựa văo thông tin từ những hộ gia đình đê phỏng vấn vă quâ trình điều tra khảo sât đƣa ra nhận định về tính xâc thực của cđu trả lời từng hộ gia đình, có thể dùng một số cđu hỏi khâc ngoăi phiếu để tăng tính chính xâc cho thơng tin phục vụ mục tiíu cần đạt đƣợc.
Mẫu đƣợc chọn đâp ứng yíu cầu phđn bố đều trín địa băn, tơn trọng tính chính xâc vă đại diện của mẫu đƣợc chọn (đa dạng về sinh kế, hộ khâ giău, nghỉo vă trung bình).
Từ thơng tin thu đƣợc, học viín có thể luận giải mức độ sử dụng TNN, cơng tâc bảo vệ vă quản lý của địa phƣơng vă ngƣời dđn đến nguồn TNN.
Hình 2.2. Phỏng vấn hộ gia đình tại khu vực hồ Suối Hai
2.2.4. Phương phâp đânh giâ tính bền vững tăi nguyín nước
Hiện nay, chƣa có bộ tiíu chí năo đƣợc đề xuất để đânh giâ tính bền vững TNN hồ nói chung hay hồ nhđn tạo nói riíng. Việc đề xuất tiíu chí đânh giâ thƣờng dựa văo 3 câch: (1) Âp dụng 1 bộ tiíu chí có sẵn phù hợp, (2) Tổng hợp câc tiíu chí theo mục đích sử dụng dựa văo câc tiíu chí đê có, (3) Xđy dựng mới bộ tiíu chí. Việc xđy dựng một bộ tiíu chí mới đânh giâ địi hỏi những nghiín cứu chun sđu nhằm đƣa ra cơ sở khoa học vă thực tiễn.
Nhƣ đê trình băy trong mục 1.1.3, câc tiíu chí đânh giâ tính bền vững TNN phổ biến hiện nay bao gồm: Chỉ số tính bền vững TNN Canada (Policy Research Initiative, 2007), Chỉ số nghỉo nƣớc (Sullivian, 2002), Chỉ số bền vững lƣu vực sông (Chaves vă Alipaz, 2007) vă Chỉ số tính bền vững TNN West Java (Juwana vă nnk, 2010). Chỉ số nghỉo nƣớc thƣờng đƣợc âp dụng ở quy mô cấp khu vực, quốc gia, cấp tỉnh hoặc nhỏ nhất lă cấp huyện, chỉ số bền vững lƣu vực sông đƣợc sử dụng để đânh giâ trín toăn bộ lƣu vực sơng; do đó, 2 bộ chỉ số năy không phù hợp để đânh giâ với hồ Suối Hai. Chỉ số bền vững TNN Canada phản ânh câc khía cạnh khâc nhau về TNN: tăi nguyín, sức khỏe hệ sinh thâi, hạ tầng, sức khỏe con ngƣời vă năng lực (tăi chính, giâo dục, đăo tạo) vă đƣợc sử dụng để đânh giâ tính bền vững TNN ở câc quy mơ khâc nhau. Tuy nhiín, hồ Suối Hai lă hồ nhđn tạo với những đặc trƣng riíng, do đó, cần phải bổ sung câc tiíu chí cho phù hợp. Do đó, phụ thuộc văo đặc điểm khu vực nghiín cứu, mục đích sử dụng vă khả năng tiếp cận, thu thập câc thông tin, dữ liệu để tiến hănh đânh giâ, câc tiíu chí đânh giâ tính bền vững TNN hồ Suối Hai đƣợc đề xuất dựa trín câc tiíu chí đânh giâ tính bền vững TNN của Canada vă điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với khu vực (Bảng2.2).
Bảng 2.2. Tiíu chí đânh giâ tính bền vững tăi nguyín nƣớc hồ Suối Hai Hợp Hợp
phần
Tiíu chí đânh giâ tính bền
vững TNN của Canada* Tiíu chí sử dụng
trong luận văn Lý do điều chỉnh Tiíu chí Mơ tả 1. Tăi ngun 1. Tính sẵn có Lƣợng nƣớc tâi tạo có thể cung cấp trín đầu ngƣời (S1) Lƣợng nƣớc cung cấp cho câc hoạt động phât triển kinh tế - xê hội
TNN hồ Suối Hai chủ yếu cung cấp cho hoạt động tƣới tiíu, ni trồng thủy sản lòng hồ, du lịch 2.Cấp nƣớc Tính dễ bị tổn thƣơng của cấp nƣớc do sự thay đổi mùa vă/hoặc cạn kiệt nƣớc
(S2) Ảnh hƣởng của thay đổi nƣớc theo mùa
Hồ Suối Hai lă hồ nhđn tạo, mực nƣớc quâ cao hoặc quâ thấp tƣơng ứng sẽ ảnh hƣởng đến an toăn hồ chứa vă khả năng cấp nƣớc 3. Nhu cầu Nhu cầu sử dụng nƣớc dựa văo phđn bổ giấy phĩp cấp nƣớc (S3) Nhu cầu sử dụng nƣớc cho câc hoạt động phât triển KT-XH
Khu vực nghiín cứu khơng có giấy phĩp cấp nƣớc (S4) Lợi ích kinh tế liín quan đến sử dụng TNN Ngoăi chức năng trữ nƣớc, TNN hồ đƣợc sử dụng cho câc mục đích phât triển KT-XH 2. Sức khỏe hệ sinh thâi 4. Âp lực Lƣợng nƣớc mất đi trong hệ sinh thâi (S5) Thay đổi mực nƣớc theo mùa Khơng có dữ liệu về lƣợng nƣớc mất đi 5. Chất lƣợng Chỉ số chất lƣợng nƣớc trong bảo vệ hệ sinh thâi nƣớc (S6) Mức độ hăi lòng của ngƣời dđn về chất lƣợng nƣớc hồ Khơng có số liệu về chất lƣợng nƣớc hồ 6. Câ Xu hƣớng biến động số lƣợng câc loăi câ có ý nghĩa kinh tế vă văn hóa (S7) Xu hƣớng biến động số lƣợng thủy sản có ý nghĩa kinh tế Lòng hồ đƣợc sử dụng để nuôi trồng thủy sản nói chung, trong đó có câ
Hợp phần
Tiíu chí đânh giâ tính bền
vững TNN của Canada* Tiíu chí sử dụng
trong luận văn Lý do điều chỉnh Tiíu chí Mơ tả
(S8) Xu hƣớng biến đổi canh tâc nông nghiệp
Một trong hai chức năng quan trọng của hồ lă sử dụng cho tƣới tiíu nơng nghiệp
3. Hạ tầng
Không (S9) An toăn hồ chứa
Hồ Suối Hai lă hồ nhđn tạo, sự an toăn của hồ chứa (bao gồm đập xả) lă rất quan trọng 7. Nhu cầu Năng lực duy trì dịch vụ cấp nƣớc vă xử lý nƣớc thải theo tốc độ gia tăng dđn số (S10) Năng lực duy trì dịch vụ cấp nƣớc
Khơng thay đổi
8. Điều kiện Tình trạng đƣờng dẫn nƣớc vă cống nƣớc (S11) Tình trạng đƣờng dẫn nƣớc vă cống nƣớc
Không thay đổi
9. Xử lý Mức độ xử lý nƣớc thải
(S12) Mức độ xử lý nƣớc thải
Không thay đổi
4. Sức khỏe con ngƣời 10. Tiếp cận Lƣợng nƣớc cấp trín đầu ngƣời Không âp dụng Lý do: Chỉ số năy phù hợp với nƣớc cấp sinh hoạt, nƣớc hồ Suối Hai không sử dụng trực tiếp cho nƣớc sinh hoạt Khơng có đủ cơ sở dữ liệu để đânh giâ 11. Độ tin cậy Số ngăy giân đoạn dịch vụ cấp nƣớc 12. Tâc động Số lần mắc bệnh liín quan đến nƣớc 5. Năng lực 13. Tăi chính Năng lực tăi chính của cộng đồng trong quản lý TNN vă ứng (S13) Thu nhập bình quđn đầu ngƣời/năm
Cụ thể hóa câc tiíu chí phù hợp với tiíu chí đânh giâ tính bền vững TNN của (S14) Tỷ lệ hộ
Hợp phần
Tiíu chí đânh giâ tính bền
vững TNN của Canada* Tiíu chí sử dụng
trong luận văn Lý do điều chỉnh Tiíu chí Mơ tả
phó với thâch thức tại địa phƣơng
Canada vă thực tế tại địa phƣơng
14. Giâo dục
Năng lực của cộng đồng trong quản lý TNN vă giải quyết câc vấn đề về nƣớc tại địa phƣơng
(S15) Trình độ học vấn
(S16) Nhận thức về bảo vệ tăi nguyín, môi trƣờng nƣớc 15. Đăo tạo Mức độ những ngƣời sử dụng, vận hănh, quản lý nƣớc vă nƣớc thải đƣợc đăo tạo (S17) Mức độ tham gia câc lớp tập huấn về công tâc bảo vệ môi trƣờng
16. Quản
lý Không
(S18) Mức độ quan tđm của chính quyền địa phƣơng trong quản lý TNN
Quản lý việc sử dụng TNN hồ Suối Hai đóng vai trị quan trọng đến tính hiệu quả vă bền vững của TNN nƣớc hồ
(S19) Hiệu quả quản lý TNN của chính quyền địa phƣơng
*Policy Research Initiative, 2007
Thang đânh giâ tính bền vững TNN hồ Suối Hai theo mức độ cao, trung bình vă thấp với từng tiíu chí đƣợc mơ tả trong bảng 2.3.
Bảng 2.3. Thang đânh giâ định tính tính bền vững tăi nguyín nƣớc hồ Suối Hai Hợp Hợp
phần Tiíu chí
Thang đânh giâ định tính tính bền vững
Mức độ Thang đânh giâ
1.Tăi nguyín
(S1) Lƣợng nƣớc cung cấp cho câc hoạt động phât triển KT - XH
Cao Lƣợng nƣớc ln cung cấp đủ Trung bình Lƣợng nƣớc cung cấp thỉnh thoảng
bị thiếu
Thấp Lƣợng nƣớc cung cấp thƣờng xuyín bị thiếu
Hợp
phần Tiíu chí
Thang đânh giâ định tính tính bền vững
Mức độ Thang đânh giâ
(S2) Ảnh hƣởng của thay đổi nƣớc theo mùa
Cao Sự thay đổi mực nƣớc theo mùa không ảnh hƣởng đến câc hoạt động sử dụng nƣớc hồ
Trung bình Sự thay đổi mực nƣớc theo mùa ảnh hƣởng ít đến câc hoạt động KT-XH sử dụng nƣớc hồ
Thấp Sự thay đổi mực nƣớc theo mùa ảnh hƣởng nhiều đến câc hoạt động KT- XH sử dụng nƣớc hồ
(S3) Nhu cầu sử dụng nƣớc cho câc hoạt động phât triển KT-XH
Cao Nhu cầu sử dụng nƣớc cho câc hoạt động phât triển KT-XH ở mức cao Trung bình Nhu cầu sử dụng nƣớc cho câc hoạt
động phât triển KT-XH ở mức trung bình
Thấp Nhu cầu sử dụng nƣớc cho câc hoạt động phât triển KT-XH ở mức thấp (S4) Lợi ích kinh tế
liín quan đến sử dụng TNN
Cao Câc hoạt động phât triển KT-XH sử dụng nƣớc hồ mang lại lợi ích kinh tế cao
Trung bình Câc hoạt động phât triển KT-XH sử dụng nƣớc hồ mang lại lợi ích kinh tế trung bình
Thấp Câc hoạt động phât triển KT-XH sử dụng nƣớc hồ mang lại lợi ích kinh tế thấp 2. Sức khỏe hệ sinh thâi (S5) Thay đổi mực nƣớc theo mùa
Cao Mực nƣớc hồ trung bình trong thâng trong 20 năm không thấp hơn mực nƣớc chết (+1520 cm)
Trung bình Ghi nhận đƣợc một số lần mực nƣớc hồ trung bình trong thâng trong 20 năm thấp hơn mực nƣớc chết
Thấp Mực nƣớc hồ trung bình trong thâng trong 20 năm thƣờng thấp hơn mực nƣớc chết
Hợp
phần Tiíu chí
Thang đânh giâ định tính tính bền vững
Mức độ Thang đânh giâ
lòng của ngƣời dđn về chất lƣợng nƣớc hồ
với chất lƣợng nƣớc hồ
Trung bình Nhiều hộ phỏng vấn hăi lịng với chất lƣợng nƣớc hồ
Thấp Rất ít câc hộ phỏng vấn hăi lòng với chất lƣợng nƣớc hồ
(S7) Xu hƣớng biến động số lƣợng thủy sản có ý nghĩa kinh tế
Cao Sản lƣợng thủy sản tăng Trung bình Sản lƣợng thủy sản khơng đổi Thấp Sản lƣợng thủy sản giảm (S8) Xu hƣớng biến
đổi canh tâc nông nghiệp
Cao Nguy cơ ảnh hƣởng đến chất lƣợng, sản lƣợng nơng nghiệp thấp
Trung bình Nguy cơ ảnh hƣởng đến chất lƣợng, sản lƣợng nơng nghiệp trung bình Thấp Nguy cơ ảnh hƣởng đến chất lƣợng,
sản lƣợng nông nghiệp cao
3. Hạ tầng
(S9) An toăn hồ chứa
Cao Nguy cơ gđy mất an toăn hồ chứa cao
Trung bình Nguy cơ gđy mất an toăn hồ chứa trung bình
Thấp Nguy cơ gđy mất an toăn hồ chứa thấp
(S10) Năng lực duy trì dịch vụ cấp nƣớc
Cao Năng lực duy trì dịch vụ cấp nƣớc cao
Trung bình Năng lực duy trì dịch vụ cấp nƣớc trung bình Thấp Năng lực duy trì dịch vụ cấp nƣớc thấp (S11) Tình trạng đƣờng dẫn nƣớc vă cống nƣớc
Cao Đƣờng dẫn nƣớc vă cống nƣớc đầy đủ vă kiín cố
Trung bình Đƣờng dẫn nƣớc vă cống nƣớc tƣơng đối đầy đủ vă kiín cố
Thấp Đƣờng dẫn nƣớc vă cống nƣớc còn