CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÍN CỨU VĂ THẢO LUẬN
3.2. Tính bền vữngcủa tăi nguyín nƣớc hồ Suối Hai
3.2.3. Hợp phần hạ tầng
An toăn hồ chứa (S9)
Trong những năm gần đđy, tình trạng vi phạm cơng trình thủy lợi hồ Suối Hai đang hết sức đâng lo ngại. Do xê Tản Lĩnh lă địa phƣơng có diện tích bao quanh hồ Suối Hai lớn nhất so với 3 xê cịn lại nín tình trạng vi phạm tại địa băn cũng phức tạp hơn cả. Qua quâ trình khảo sât vă trao đổi với cân bộ, ngƣời dđn địa phƣơng, thì tại vùng năy có một số hộ dđn ngang nhiín đăo đất, đắp bờ, tổ chức đăo ao thả câ với diện tích khơng nhỏ. Từ đầu năm 2015 đến nay đê có 2 – 4 vụ vi phạm nghiím trọng đƣợc phât hiện vă lập biín bản trín địa băn xê Tản Lĩnh, cùng với đó lă nhiều vụ vi phạm cơng trình hồ Suối Hai diễn ra từ năm 2013 – 2014 nhƣng chƣa thể xử lý dứt điểm. Hậu quả lă, sau nhiều năm, câc cơng trình vi phạm vẫn tiếp tục ân ngữ câc diện tích ven, lòng hồ. Dù những trƣờng hợp năy đê đƣợc câc cơ quan chức năng lập biín bản nhƣng câc cơng trình sai phĩp vẫn tồn tại khiến ngƣời dđn rất bức xúc. Đặc biệt lă nguy cơ ảnh hƣởng tới vận hănh an toăn hồ chứa.
Theo câc cân bộ quản lý tại khu vực, tình hình vi phạm cơng trình thủy lợi hồ Suối Hai diễn biến phức tạp trong 3 năm trở lại đđy từ 2015. Tính chất vi phạm cũng căng ngăy căng nghiím trọng, ảnh hƣởng tới cảnh quan, mơi sinh, an toăn cơng trình, lă nỗi lo lớn của những ngƣời lăm công tâc quản lý, vận hănh hồ chứa.
Với hiện trạng của hồ chứa nƣớc Suối Hai, một số nguy cơ có thể xảy ra văo mùa mƣa lũ đó lă: (1) Phât sinh lỗ sủi, rò rỉ ở đập đất; (2) Sạt lở mâi đập thƣợng lƣu, hạ lƣu; (3) Tổ mối lăm sập đỉnh đập; (4) Khi mƣa lớn vƣợt quâ tần suất, trăn tự động Suối Hai khơng tiíu kịp.
Năng lực duy trì dịch vụ cấp nước (S10):
Sự phât triển dđn cƣ ngăy căng đông, phđn bố không đều, sản xuất nông nghiệp lă chủ yếu với tập quân sản xuất còn lạc hậu đê lăm suy giảm nguồn nƣớc thông qua nhu cầu dùng nƣớc vă khả năng khai thâc nƣớc, ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc bởi câc hoạt động sản xuất gđy ơ nhiễm vă cịn đe dọa đến nguồn dự trữ.
- Nhu cầu nƣớc cho trồng trọt: năm 2016, tổng diện tích cđy trồng tại khu vực nghiín cứu khoảng645.838ha, nhƣ vậy nhu cầu dùng nƣớc với tần suất 85% khoảng 2.311 triệum3.Trong 5 năm trở lại đđy, tốc độ tăng trƣởng trồng trọt trín khu vực nghiín cứu chủ yếu lă phât triển theo chiều sđu, hƣớng thđm canh, nđng cao năng suất
vă chất lƣợng nông sản thay cho gia tăng diện tích ở quy mơ lớn do câc cđy trồng chủ lực cơ bản đê đƣợc xâc định. Nhƣ vậy, những năm tiếp theo, diện tích canh tâc khơng tăng nín nƣớc hồ Suối Hai vẫn có khả năng duy trì cho mục đích trồng trọt.
- Nhu cầu nƣớc cho chăn ni: thống kí năm 2016, tại khu vực nghiín cứu có 96.400 con gia súc, 56,7 nghìn con gia cầm, để phục vụ cho việc chăn ni năy, khu vực nghiín cứu cần khoảng 55,6 x 106 m3 nƣớc mặc dù có sự khâc nhau giữa nhu cầu của từng xê (UBND huyện Ba Vì, 2016).
- Nhu cầu nƣớc cho thủy sản: Hoạt động ni trồng thủy sản dựa trín diện tích mặt nƣớc, mực nƣớctại hồ Suối Hai thuộc câc mùa trong năm. Tuy nhiín cần thiết phải có tính tơn về mực nƣớc tích tại Hồ để phục vụ nhu cầu hoạt động nuôi trồng thủy sản trong thời gian tới đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Nhu cầu nƣớc cho lđm nghiệp: theo định hƣớng phât triển ngănh lđm nghiệp tại khu vực hồ Suối Hai lă đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, kết hợp phât triển rừng đặc dụng, phòng hộ với phât triển rừng kinh tế, xđy dựng ngănh nghề rừng thănh ngănh có hiệu quả cao về kinh tế, môi trƣờng sinh thâi. Trong thực tế, ngănh lđm nghiệp chỉ sử dụng nƣớc văo thời gian mới trồng cịn về sau thì khơng cần tƣới. Theo khảo sât thực địa vă bâo câo của câc địa phƣơng có rừng trồng, thì cđy lđm nghiệp hiện nay chủ yếu lă cđy gỗ keo, bạch đăn… những cđy năy có khả năng chịu hạn cao, thời gian trồng thƣờng diễn ra đầu mùa mƣa để tận dụng nƣớc tƣới trời. Vì vậy, mức độ sử dụng nƣớc rất ít, những khu rừng khoanh nuôi bảo vệ không cần tƣới.Tuy nhiín, cần thiết phải lập câc vùng chứa nƣớc dự phịng phục vụ cho cơng tâc dập lửa khi có chây rừng.
- Nhu cầu nƣớc cho du lịch: ngănh du lịch còn rất hạn chế, nhƣng đặc thù rằng, khâch du lịch lă đối tƣợng dùng nhiều nƣớc hơn trung bình của dđn chúng sở tại, nƣớc cung cấp cho đối tƣợng năy thƣờng có u cầu cao cả về số lƣợng vă chất lƣợng vă không đƣợc ngắt quêng. Vì thế, đđy cũng lă một thâch thức cho TNN của khu vực nghiín cứu khi chú trọng phât triển du lịch trong thời gian tới.
Tình trạng đường dẫn nước vă cống nước (S11):
Theo quan sât thực tế, nƣớc hồ Suối Hai đƣợc cung cấp trực tiếp thông qua câc hệ thống suối lớn nhỏ xuất phât từ núi Ba Vì, điển hình lă hai suối n Cƣ vă Cầu Rồng. Từ hồ Suối Hai, nƣớc tƣới đƣợc dẫn trực tiếp ra câc kính mƣơng tới hạ nguồn tƣới tiíu. Hệ thơng kính mƣơng đƣợc xđy dựng tƣờng đâ bí tơng vă chuyển văo câc cânh đồng theo mƣơng mâng nhỏ (Hình 3.15).Nhiều năm quan huyện đê đầu tƣ có trọng tđm, trọng điểm để kiín cố hóa kính mƣơng, đƣờng nội đồng, mặt đí, kỉ ở câc vùng đí trọng điểm để phòng chống lụt bêo. Đến nay, huyện đê bí tơng hóa, thảm
nhựa toăn bộ mặt đí, xđy dựng cơng trình hộ chđn, nđng cấp tuyến đí, vă nđng cấp cơng trình đầu mối trạm bơm tƣới Trung Hă thay thế nhiệm vụ tƣới hồ Suối Hai (Hình 3.14). Tuy nhiín tại khu vực cịn chƣa có hệ thống kính dẫn nƣớc thải, nguồn nƣớc dẫn tƣới tiíu vă nƣớc thải cịn đổ chung văo hệ thống (Hình 3.15).
Hình 3.14. Trạm bơm Trung Hă phục vụ tƣới tiíu
Hình 3.15. Hệ thống kính mƣơng nội đồng
Mức độ xử lý nước thải (S12):
Cho đến thời điểm năy, tại khu vực nghiín cứu vẫn chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải năo. Nguồn nƣớc bẩn từ sinh hoạt hay chăn ni, trồng trọt vừa thôt trực tiếp xuống đất vừa đổ văo câc hệ thống thơt nƣớc tự nhiín. Chất thải rắn từ khu vực thải ra cũng đƣợc tận dụng để bón cđy vă phục vụ sản xuất nơng nghiệp.Trín địa băn khu vực nghiín cứu chƣa có phƣơng tiện quản lý nguồn nƣớc thải năo.
Theo kết quả khảo sât,chỉ có 13% số hộ dđn có sử dụng dịch vụ thu gom râc thải, 87% số hộ không thu gom râc thải tại địa phƣơng (Hình 3.16). Câc hộ có thu gom râc chủ yếu thực hiện chính sâch thu gom tập trung râc của địa phƣơng vă nộp mức phí 5000 đồng/ ngƣời hoặc tự tập kết đốt. Câc hộ không thu gom râc chủ yếu tự xử lý bằng câch chơn hoặc đốt tại gia đình.
Theo phỏng vẫn có 53% số hộ có xử lý tập trung sau thu gom bằng câch biện phâp tích cực (đƣa đến khu chế biến râc riíng), 47% số hộ khơng xử lý tập trung râc thải (Hình 3.17).
Câc loại râc vă phế thải ở đđy đƣợc tập trung vă đƣa về bêi xử lý râc thải tại thôn Hiệu Lực, xê Tản Lĩnh do Công ty Môi trƣờng đô thị Sơn Tđy quản lý. Phƣơng tiện thu gom râc lă câc xe chở râc chun dụng (Hình 3.18).
Hình 3.16. Sử dụng biện phâp thu gom râc thải tại địa phƣơng
Hình 3.17. Xử lý tập trung râc thải
a b
Hình 3.18. Thu gom râc đến bêi râc tập trung
13% 87% Khơng sử dụng Có sử dụng 47% 53% Khơng sử dụng Có sử dụng
Theo kết quả phỏng vấn, có 71% số hộ khơng sử dụng hầm biogas trong xử lý chất thải vă có 29% số hộ có xđy dựng hệ thống hầm biogas (Hình 3.19). Phần lớn câc hộ xđy hầm biogas lă câc hộ gia đình có trang trại ni lợn, tập trung tại xê Ba Trại vă xê Tản Lĩnh (Hình 3.20).
Hình 3.19. Sử dụng hầm biogas
Hình 3.20. Hầm bể khí biogas ở câc trang trại chăn ni
Hình 3.21. Sử dụng biện phâp đốt trực tiếp tại hộ gia đình
Theo kết quả khảo sât cho thấy, có 56% số hộ có sử dụng biện phâp đốt râc trực tiếp tại gia đình, có 44% số hộ khơng đốt râc tại nhă (Hình 3.21). Câc hộ khơng đốt râc
29% 71% Có sử dụng Khơng sử dụng 44% 56% Khơng sử dụng Có sử dụng
tập kết vă vận chuyển râc tới khu nhă mây xử lý râc thải. Phần lớn, câc hộ gia đình thƣờng thu gom vă tự đốt tại vƣờn, ven đƣờng (Hình 3.22). Một số hộ có thu gom vă chuyển tới nhă mây râc nhƣng vẫn xuất hiện tình trạng đốt râc.
Hình 3.22. Râc thải đƣợc hộ gia đình tự xử lý bằng đốt trực tiếp
Với số dđn, tỉ lệ tăng dđn số vă sự tập trung dđn cƣ ngăy căng đơng thì cho thấy nhu cầu dùng nƣớc ngăy căng tăng. Đi kỉm theo đó lă câc hoạt động sản xuất, dịch vụ để phục vụ phât triển nín yíu cầu cấp nƣớc sẽ căng lớn. Vì vậy, cần phải khai thâc có quy hoạch nguồn nƣớc tại chơ, nhƣng tại khu vực nghiín cứu hệ thống xử lý nguồn nƣớc thải cịn chƣa có, chính thực tế năy khơng những lăm suy giảm nguồn nƣớc mă cịn gđy ơ nhiễm nƣớc mặt vă cả nƣớc ngầm không chỉ ở khu vực nghiín cứu mă cịn vùng quanh. Có thể thấy rõ răng rằng, câch xử lý râc thải ở đđy cịn đơn giản, chƣa hợp lí, gđy ảnh hƣởng khơng nhỏ đến mơi trƣờng sống. Chính quyền mặc dù đê có những biện phâp xử lý râc thải tại hộ gia đình mang tính tích cực nhƣng chƣa chặt chẽ âp dụng, chƣa phổ biến, triern khai rộng rêi câc hình thức xử lí năy.