Nhận định về hiệu quả quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước hồ suối hai, huyện ba vì, thành phố hà nội luận văn ths khoa học bền vững (Trang 64)

100% câc hộ phỏng vấn cho biết khơng có mđu thuẫn, xung đột xảy ra giữa câc nhóm đối tƣợng sử dụng TNN. Tuy nhiín, thực tế khảo sât cho thấy, việc xử lý râc thải vă nƣớc thải chƣa hợp lý nhƣ xả thẳng ra hồ Suối Hai ở một số thôn xê Tản Lĩnh, hay tại một số trang trại thuộc Ba Trại khiến cho nguồn nƣớc bị ơ nhiễm nghiím trọng, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc lấy nƣớc tƣới tiíu ở một số xê nhƣ Tiín Phong, Chu Minh… Việc nguồn nƣớc bị ơ nhiễm nhƣng chính quyền chƣa có biện phâp xử lý năo hay chƣa có một lời giải thích năo cho ngƣời dđn khiến ngƣời dđn khâ bức xúc vă chƣa thỏa đâng với câch quản lý của chính quyền.

Nhìn chung, chính quyền địa phƣơng đê có những chính sâch phù hợp nhằm hỗ trợ cuộc sống vă việc lăm cho ngƣời dđn, quan tđm đến ngƣời dđn nhƣ câc chính sâch vay vốn hỗ trợ cho hộ nghỉo vă cận nghỉo, hỗ trợ gia súc gia cầm cho gia đình khó khăn, tổ chức câc lớp đăo tạo trong công tâc chăn nuôi gia súc, gia cầm hay trồng trọt… Bín cạnh đó cịn mở câc buổi tập huấn nđng cao nhận thức, kiến thức về công tâc bảo vệ môi trƣờng…

3.2.5. Đânh giâ chung tính bền vững của tăi nguyín nước hồ Suối Hai

Kết quả phđn tích vă đânh giâtính bền vững của TNN khu vực hồ Suối Hai với 4 nhóm hợp phần: tăi ngun,sức khỏe hệ sinh thâi,hạ tầngvă năng lực đƣợc trình băy ở bảng 3.6. Mức độ đânh giâ định tính (thấp, trung bình, cao) của câc tiíu chí dựa trín câc kết quả nghiín cứu đê trình băy trong câc mục 3.2.1, 3.2.2, 3.2.3, 3.2.4 vă bảng 2.3 về thang đânh giâ tính bền vững TNN hồ Suối Hai. Theo đó, câc tiíu chí cho thấy tính bền vững của TNN khu vực nghiín cứu ở mức trung bình, trong đó, tiíu chí (S6) Mức độ hăi lòng của ngƣời dđn về chất lƣợng nƣớc hồ, (S9) An toăn hồ chứa, vă (S12) Mức độ xử lý nƣớc thải ở mức thấp, vì quâ trình chăn ni trang trại của câc hộ dđn có ảnh hƣởng lớn đến việc đânh giâ câc tiíu chí năy.

98% 2%

Có hiệu quả Khơng hiệu quả

Bảng 3.6. Đânh giâ định tính về tính bền vững của tăi nguyín nƣớc hồ Suối Hai Hợp Hợp

phần Tiíu chí Nhận xĩt Đânh giâ

1.Tăi nguyín

(S1) Lƣợng nƣớc cung cấp cho câc hoạt động phât triển KT - XH

Nguồn nƣớc tại hồ đủ để cung cấp cho câc hoạt động phât triển KT - XH nhƣ tƣới tiíu nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, tuy nhiín lại ảnh hƣởng đến du lịch ven hồ văo mùa khô

Trung bình

(S2) Ảnh hƣởng của thay đổi nƣớc theo mùa

Sự thay đổi mực nƣớc theo mùa ảnh hƣởng đến kinh doanh du lịch văo mùa khơ

Trung bình (S3) Nhu cầu sử

dụng nƣớc cho câc hoạt động phât triển KT-XH

Nhu cầu sử dụng nƣớc cho câc hoạt động

phât triển KT-XH ở mức trung bình Trung bình (S4) Lợi ích kinh tế

liín quan đến sử dụng TNN

Câc hoạt động phât triển KT-XHsử dụng nƣớc hồ mang lại lợi ích kinh tế trung bình: ni trồng thủy sản khoảng 2,5 tỷ/năm; trồng lúa khoảng 163 tỷ năm 2016 Trung bình 2. Sức khỏe hệ sinh thâi (S5) Thay đổi mực nƣớc theo mùa

Trong giai đoạn 2000-2016 có 3 lần ghi nhận đƣợc mực nƣớc hồ trung bình thấp hơn mực nƣớc chết Trung bình (S6) Mức độ hăi lòng của ngƣời dđn về chất lƣợng nƣớc hồ

Ngƣời dđn khơng hăi lịng về chất lƣợng nƣớc hồ, chất lƣợng nƣớc đang ô nhiễm do hoạt động trồng trọt vă chăn nuôi trang trại Thấp (S7) Xu hƣớng biến động số lƣợng thủy sản có ý nghĩa kinh tế

Số lƣợng nuôi trồng thủy sản tại hồ ngăy căng tăng, hồ vẫn đảm bảo cho việc NTTS phât triển tuy vẫn tồn tại nguy cơ liín quan đến ơ nhiễm nƣớc hồ

Cao

(S8) Xu hƣớng biến đổi canh tâc nông nghiệp

Nguy cơ ảnh hƣởng đến chất lƣợng, sản lƣợng nơng nghiệp liín quan đến ơ nhiễm nƣớc hồ ngăy căng gia tăng

Trung bình 3. Hạ tầng (S9) An toăn hồ chứa

Gặp nhiều nguy cơ gđy mất an toăn hồ

chứa có thể xảy ra văo mùa mƣa lũ Thấp (S10) Năng lực duy Khả năng cấp nƣớc cho câc nhu cầu phât Trung

Hợp

phần Tiíu chí Nhận xĩt Đânh giâ

trì dịch vụ cấp nƣớc triển KT-XHđƣợc đảm bảo ở mức trung bình

bình (S11) Tình trạng

đƣờng dẫn nƣớc vă cống nƣớc

Đê có hệ thống kính mƣơng tƣơng đối hoăn thiện vă đƣợc nđng cấp, cải tạo, kiín cố hóa

Cao (S12) Mức độ xử lý

nƣớc thải

Chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải, nƣớc thải phần lớn đƣợc xả thải trực tiếp ra môi trƣờng Thấp 4. Năng lực (S13) Thu nhập bình quđn đầu ngƣời/năm

Thu nhập bình quđn đầu ngƣời/năm lă 23 triệu, cao hơn mức trung bình của huyện Ba Vì lă 21,3 triệu vă thấp hơn mức trung bình của cả nƣớc năm 2016 lă 48,6 triệu

Trung bình

(S14) Tỷ lệ hộ nghỉo vă cận nghỉo

Tỷ lệ hộ nghỉo vă cận nghỉo khu vực nghiín cứu lă 12,64% thấp hơn trung bình chung của cả nƣớc năm 2016 (13,64%)

Trung bình

(S15) Trình độ học vấn

Tỷ lệ ngƣời dđn đƣợc đăo tạo nghề, cao đẳng, đại học lă 34%

Trung bình (S16) Nhận thức về

bảo vệ tăi ngun, mơi trƣờng nƣớc

Ngƣời dđn chƣa tích cực tham gia văo công tâc bảo vệ tăi ngun, mơi trƣờng nƣớc

Trung bình (S17) Mức độ tham

gia câc lớp tập huấn về công tâc bảo vệ môi trƣờng

Câc lớp đăo tạo tập huấn có đƣợc tổ chức nhƣng mức độ tham gia còn chƣa cao, vai trò của câc tổ chức còn khâ mờ nhạt

Trung bình (S18) Mức độ quan

tđm của chính quyền địa phƣơng trong quản lý TNN

Chính quyền đê có quan tđm đến vấn đề quản lý TNN nhƣng chỉ ở mức trung bình

Trung bình (S19) Hiệu quả quản

lý TNN của chính quyền địa phƣơng

Ngƣời dđn cịn chƣa thỏa đâng với câch xử lý vấn đề mơi trƣờng của chính quyền

Trung bình

Tóm lại, căn cứ văo bảng đânh giâ tính bền vững của tăi nguyín nƣớc hồ Suối Hai (Bảng 3.6) thì giâ trị cốt lõi cần đƣợc duy trì trong việc sử dụng bền vữngTNN hồ

Suối Hai chính lă:An toăn hồ chứa (S9), Lƣợng nƣớc cung cấp cho câc hoạt động phât triển KT - XH (S1) văÔ nhiễm nƣớc (S6 vă S12). Đđy lă câc yếu tố chính ảnh hƣởng đến tính bền vững cũng nhƣ việc sử dụng bền vững TNN khu vực nghiín cứu. Câc yếu tố năy đƣợc phđn tích cụ thể hơn trong mục 3.3.

3.3.Câc yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vữngcủa tăi nguyín nƣớc hồ Suối Hai

An toăn hồ chứa:Hồ Suối Hai lă hồ nƣớc ngọt nhđn tạo đƣợc sử dụng từ năm

1964. Việc đảm bảo an toăn hồ chứa đóng vai trị vơ cùng quan trọng nhằm đảm bảo sự an toăn của ngƣời cũng nhƣ đảm bảo đƣợc chức năng chính của hồ.

Thời gian gần đđy tại lịng hồ Suối Hai có nhiều trƣờng hợp vi phạm hănh lang lịng hồ, trong đó có 4 trƣờng hợp vi phạm nghiím trọng lă 2 trƣờng hợp đắp chặn lòng hồ, 1 trƣờng hợp xđy nhă vă 1 trƣờng hợp lấn chiếm đất xđy dựng tƣờng bao ở hạ lƣu đập chính hồ Suối Hai, còn câc trƣờng hợp khâc chủ yếu lă trồng cđy, san ủi đất… Chính quyền đê lăm việc với địa phƣơng vă câc chủ vi phạm, lập biín bản giải quyết kịp thời. Tuy nhiín, việc xử lý sau đó lại chƣa mạnh tay khiến sự việc khơng đƣợc giải quyết dứt điểm, dẫn đến tâi phạm.

Với hiện trạng của hồ chứa nƣớc Suối Hai, một số nguy cơ có thể xảy ra văo mùa mƣa lũ đó lă: (1) Phât sinh lỗ sủi, rò rỉ ở đập đất; (2) Sạt lở mâi đập thƣợng lƣu, hạ lƣu; (3) Tổ mối lăm sập đỉnh đập; (4) Khi mƣa lớn vƣợt quâ tần suất, trăn tự động Suối Hai khơng tiíu kịp.

Ngoăi ra, sự thay đổi lƣợng nƣớc trong mùa mƣa vă mùa khô cũng lă một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững của TNN hồ Suối Hai.Lƣợng mƣa văo mùa mƣa tăng lín gđy lũ lụt nhƣng lại giảm sút văo mùa khô, kết hợp với xu hƣớng tăng lín của nhiệt độ lăm tăng khả năng bốc hơi gđy ra hạn hân. Sự biến động của thời tiết cũng phức tạp hơn khi mùa mƣa diễn biến bất thƣờng, nhƣ đến muộn nhƣng kết thúc sớm lăm kĩo dăi thời gian hạn, lƣợng mƣa có năm giảm mạnh nhƣng có năm lại tăng đột biến.

Tai biến thiín nhiín nhƣ lũ lụt vă hạn hân gđy ra sự mđu thuẫn trong điều tiết nguồn nƣớc của hồ. Lũ lụt xảy ra thƣờng xun có ngun nhđn từ mƣa to tập trung trong thời gian ngắn lăm thừa nƣớc mặt, nguồn nƣớc năy trín hồ sẽ nhanh chóng thơt ra ngoăi lênh thổ, trong khi q trình lƣu trữ nƣớc cần có thời gian vă sự phđn bố đều trín bề mặt. Hạn hân lă nguyín nhđn lăm suy giảm vă thất thơt nƣớc hăng đầu trín hồ do thiếu hụt mƣa vă bốc thoât hơi nƣớc lớn.Ngoăi ra, trƣợt lở đất lăm bồi lắng lịng dẫn, lịng hồ, từ đó lăm mất khả năng lƣu thơng dòng chảy, dễ gđy lũ lụt, đồng thời cũng lăm giảm khả năng chứa nƣớc của lịng hồ do trầm tích bồi lắng.

Lượng nước cung cấp cho câc hoạt động phât triển KT – XH: Nhiệm vụ chính

của hồ Suối Hai lă lă tƣới tiíu vă cắt lũ cho vùng hạ lƣu Sơng Tích. Sau khi xđy dựng trạm bơm Trung Hă, hồ Suối Hai có nhiệm vụ thiết kế tƣới tiíu cho 4500 ha đất nơng nghiệp trín địa băn câc xê thuộc phía Tđy Nam của huyện Ba Vì (UBND huyện Ba Vì, 2016). Từ khi vận hănh đến nay, lƣợng nƣớc hồ Suối Hai đều đâp ứng đủ nhu cầu tƣới tiíu nơng nghiệp. Bín cạnh câc nhiệm vụ chính, lịng hồ cịn lă nơi ni trồng thủy sản vă khai thâc cho phât triển du lịch sinh thâi xung quanh hồ. Tuy lƣợng nƣớc hồ về cơ bản vẫn cung cấp đủ cho câc hoạt động phât triển KT – XH nhƣng tại một số thời điểm, ví dụ 3 lần mực nƣớc hồ thấp hơn mực chết (+1520 cm) trong giai đoạn 2000- 2016), việc sử dụng nƣớc tƣới tiíu nơng nghiệp sẽ ảnh hƣởng đến thủy sản lịng hồ vă cảnh quan hồ phục vụ du lịch. Do đó, cần phải có sự quản lý, sử dụng hợp lý để hăi hịa lợi ích giữa câc mục đích sử dụng TNN nƣớc hồ Suối Hai.

Ơ nhiễm nước: nguồn thải, kiểm sôt nguồn thải, hệ thống xử lý ở mức thấp.

Do địa hình đồi núi bân sơn địa, chƣa đƣợc đầu tƣ hệ thống thu gom nƣớc thải nín nƣớc thải từ câc cơ sở sản xuất năy theo mƣơng, rênh, hệ thống lạch đổ về hồ Suối Hai. Chính nguồn xả thải năy đang đe dọa nghiím trọng mơi sinh trong lịng hồ Suối Hai. Trín địa băn 4 xê Thụy An, Tản Lĩnh, Ba Trại, Cẩm Lĩnh hiện có 2 - 3 cơng ty sản xuất vă hăng chục trang trại chăn nuôi quy mô vừa vă lớn, việc xả thải từ những hoạt động sản xuất, chăn ni văo cơng trình chứa nƣớc quan trọng năy cũng diễn biến hết sức phức tạp. Đi kỉm đó lă hệ thống thu gom chƣa có hoặc cũ kĩ, nguồn thải từ bêi chôn lấp râc thải Xuđn Sơn đổ văo, tình trạng xả thải thiếu kiểm sôt vă quản lý… dẫn đến nguy cơ ô nhiễm chất lƣợng nƣớc hồ chứa vă ảnh hƣởng đến chất lƣợng cđy nơng nghiệp đƣợc tƣới tiíu.

Nhƣ vậy, với câc phđn tích ở trín, có thể thấy yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững của TNN hồ Suối Hai ngăy căng gia tăng: nguy cơ ảnh hƣởng đến mất an toăn hồ chứa tăng, câc mđu thuẫn, xung đột giữa câc nhóm đối tƣợng sử dụng TNN có thể nảy sinh (tƣới tiíu, ni trồng thủy sản, phât triển du lịch), nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc hồ ngăy căng tăng do chƣa kiểm sôt hiệu quả câc nguồn xả thải gđy ơ nhiễm, đặc biệt lă bêi chôn lấp râc thải Xuđn Sơn. Vấn đề ơ nhiễm nƣớc hồ cịn ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc tƣới tiíu vă ni trồng thủy sản, từ đó có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng, sản lƣợng lƣơng thực, thực phẩm vă thủy sản vă sức khỏe ngƣời sử dụng. Do đó, nếu khơng có câc giải phâp quản lý, sử dụng hợp lý thì tính bền vững của TNN hồ Suối Hai trong thời gian tới sẽ có xu hƣớng ngăy căng giảm đi.

3.4. Một số giải phâp quản lý, sử dụng bền vững tăi nguyín nƣớc hồ Suối Hai

Từ kết quả nghiín cứu đânh giâ tính bền vững của TNN hồ Suối Hai, vă với mục tiíu khai thâc sử dụng TNN hiệu quả, hợp lý, bền vững, đâp ứng đủ nhu cầu nƣớc

cho phât triển KT-XH trong hiện tại, đến 2020 vă những năm tiếp theo, cho thấy cần phải có những giải phâp phù hợp, cấp bâch vă lđu dăi đối với câc đối tƣợng dùng nƣớc.

3.4.1. Cở sở đề xuất giải phâp

Câc giải phâp sử dụng bền vững TNN hồ Suối hai đƣợc đề xuất dựa trín: (1) Cơ sở khoa học về tính bền vững của TNN, sử dụng bền vững TNN; (2) Hiện trạng sử dụng vă tính bền vững của TNN hồ Suối Hai theo 19 tiíu chí đƣợc xđy dựng, âp dụng; (3) Câc yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững TNN hồ Suối Hai đê trình băy trong câc nội dung phía trín của luận văn. Bín cạnh đó, câc giải phâp khai thâc, sử dụng TNN hồ Suối Hai phục vụ phât triển KT-XH theo hƣớng bền vững trín cơ sở tuđn thủ câc văn bản:

- “Chiến lược Quốc gia về TNN đến năm 2020”theo Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg.

- “Chương trình Mục tiíu quốc gia ứng phó với BĐKH” Phí duyệt theo Quyết định 158/2008/QĐ-TTg.

- “Quản lý lưu vực sông”theo Nghị định 120/2008/NĐ-CP. - Luật TNNtheo Luật số 17/2012/QH13.

- Quyết định số 432/QĐ-TTg (2011) của Thủ tƣớng Chính phủ: Phí duyệt Chiến lược PTBV giai đoạn 2011 – 2020 đƣa ra những quan điểm, mục tiíu vă câc

định hƣớng ƣu tiín nhằm tăng trƣởng, PTBV, có hiệu quả, đi đôi với tiến bộ, công bằng xê hội, bảo vệ tăi ngun vă mơi trƣờng, giữ vững ổn định chính trị - xê hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toăn vẹn lênh thổ quốc gia.

- Quyết định số 866/QĐ-UBND ngăy 22/02/2016 về Chủ trƣơng đầu tƣ dự ân nhă mây, hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn huyện Ba Vì, Thănh phố Hă Nội.

- Văn bản số 168/UBND ngăy 04/08/2016 của UBND huyện Ba Vì về chuyển đổi cơ cấu cđy trồng vật ni trín địa băn huyện.

- Quyết định 128/QĐ-UBND năm 2013 phí duyệt “Quy hoạch Bảo vệ vă Phât triển rừng huyện Ba Vì, Thănh phố Hă Nội giai đoạn 2012 – 2020”.

- Quyết định 5110/QĐ-UBND về điều chỉnh Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Ba Vì, Thănh phố Hă Nội.

3.4.2. Một số giải phâp sử dụng bền vững tăi nước hồ Suối Hai

Thực tế cho thấy, khu vực nghiín cứu lă vùng sản xuất nơng nghiệp nín nƣớc sẽ quyết định đến khả năng sản xuất, năng suất, chất lƣợng, giâ trị của sản phẩm vă lợi

nhuận thu đƣợc, từ đó ảnh hƣởng đến sự PTBVKT-XH. Vì vậy, nếu TNN khơng bền vững (đâp ứng đủ nhu cầu sản xuất vă sinh hoạt) thì sẽ khơng đảm bảo sự bền vững đối với phât triển KT-XH.Nhƣ vậy, khai thâc sử dụng bền vững TNN vừa lă tiền đề, vừa lă điều kiện để PTBV KT-XH tại khu vực nghiín cứu.

Trín cơ sở kế hoạch phât triển KT-XH đến năm 2020 cho thấy, chỉ có khai thâc, sử dụng hiệu quả, bền vững TNN hiện có mới đảm bảo đủ nƣớc cho PTBV KT- XH vă ứng phó với BĐKH đến giai đoạn 2020 vă những năm sau đó tại khu vực hồ Suối Hai. Để đạt đƣợc mục đích năy, chính quyền địa phƣơng đê có những quan điểm nhƣ sau:

- Phải phù hợp với câc quy hoạch tổng thể của thănh phố, quy hoạch hệ thống thoât nƣớc vă câc quy hoạch ngănh cũng nhƣ câc chủ trƣơng, giải phâp tổng thể của thănh phố.

- Về vấn đề tiíu thơt nƣớc: giải quyết vấn đề tiíu thơt nƣớc đƣợc đặt lín hăng đầu, đảm bảo duy trì cđn bằng nƣớc cho hồ văo cả mùa khô vă mùa mƣa.

- Về vấn đề môi trƣờng: lấy cải tạo chất lƣợng nƣớc hồ lă trọng tđm nhằm cải thiện môi trƣờng sống cho ngƣời dđn địa phƣơng.

- Về vấn đề cảnh quan: lấy xđy dựng khu du lịch sinh thâi lăm phƣơng hƣớng, cải thiện sinh thâi của hồ vă xung quanh hồ. Đồng thời gìn giữ ý nghĩa văn hóa, kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước hồ suối hai, huyện ba vì, thành phố hà nội luận văn ths khoa học bền vững (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)