Đây là khâu cuối cùng của quá trình Kiểm tốn báo cáo tài chính. Sau khi hồn thành cơng việc Kiểm tốn tại từng chu trình riêng lẻ để bảo đảm tính thận trọng nghề nghiệp, thơng thường Kiểm tốn viên khơng lập ngay báo cáo Kiểm tốn mà thực hiện các cơng viêc sau:
- Kiểm tra, sốt xét
Theo chuẩn mực Kiểm tốn việt nam số 560 thì Kiểm tốn viên phải xem xét ảnh hưởng của nhứng sự kiện phát sinh sau ngày khố sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính và báo cáo Kiểm tốn.
Kiểm tốn viên thường trao đổi với ban giám đốc khách hàng về khả năng một số viêc chưa được trình bày trên báo cáo tài chính, xem lai biên bản họp hội đồng quản trị, các hợp đồng, thư giải trình của ban giám đốc.
- Đánh giá kết quả
Việc hạch tốn các nghiệp vụ là phù hợp với thơng lệ quốc tế và tuân thủ các quy định chế độ kế tốn hiện hành hoặc được chấp nhận.
Các hoạt động của Doanh nghiệp cĩ liên quan đến chu trình hàng tồn kho phải phù hợp với các đặc điểm hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
Các chứng từ sổ sách cĩ liên quan đến chu trình phải thể hiện sự vận động của nghiệp vụ và phải hợp lý.
Các thơng tin về nghiệp vụ phải đảm bảo trung thực hợp lý.
Trên cơ sở kết quả của tất cả các cơng viêc đã thực hiện Kiểm tốn viên đưa ra kết luận cuối cùng và lập báo cáo Kiểm tốn.
- Lập và phát hành báo cáo Kiểm tốn: Kiểm tốn viên đưa ra tất cả ý kiến của mình về báo cáo tài chính đã được Kiểm tốn. Kiểm tốn viên phải đưa ra một trong bốn loại ý kiến sau.
+ Ý kiến chấp nhận từng phần + Ý kiến chấp nhận tồn phần + Ý kiến từ chối
+ Ý kiến khơng chấp nhận
- Cùng với việc phát hành báo cáo Kiểm tốn Cơng ty Kiểm tốn cịn gửi thư cho khách hàng trong đĩ đưa ra ý kiến tư vấn của Kiểm tốn viên về việc khắc phục những yếu đIểm cịn tồn tại trong hệ thống cũng như cơng tác kế tốn tại dơn vị k hách hàng.
CHƯƠNG 2:
THỰC HÀNH QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN – TƯ
VẤN ĐẤT VIỆT